Hãy viết quy trình từng bước thực hiện một thí nghiệm nào đó mà em rất thích và đã làm ở lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại cây trồng mà em yêu thích là cây hoa hồng. Dưới đây là quy trình chăm sóc cây hoa hồng, cùng với mục đích của từng bước:
1. Chọn vị trí và chuẩn bị đất:
- Mục đích: Đảm bảo cây hoa hồng được trồng ở vị trí phù hợp và có đất tốt để phát triển.
- Bước thực hiện: Chọn vị trí có ánh sáng mặt trời đầy đủ và đất giàu chất hữu cơ. Loại bỏ cỏ dại và các cặn bã trên đất trước khi trồng.
2. Trồng cây hoa hồng:
- Mục đích: Đặt cây hoa hồng vào đúng vị trí và đảm bảo cây được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
- Bước thực hiện: Đào lỗ trồng với độ sâu và rộng phù hợp. Đặt cây hoa hồng vào lỗ trồng và chắc chắn rằng gốc cây được che phủ đầy đủ bởi đất. Tưới nước sau khi trồng để giúp cây hồi phục nhanh chóng.
3. Tưới nước:
- Mục đích: Cung cấp đủ nước cho cây hoa hồng để duy trì sự tươi tắn và phát triển.
- Bước thực hiện: Tưới nước đều đặn, đặc biệt là trong mùa khô. Đảm bảo đất xung quanh cây ẩm ướt, nhưng tránh tưới quá nhiều nước gây ngập úng.
4. Bón phân:
- Mục đích: Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để cây hoa hồng phát triển và nở hoa đẹp.
- Bước thực hiện: Bón phân hữu cơ hoặc phân hóa học chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như nitơ, phốt pho, kali và các vi lượng. Bón phân theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.
5. Cắt tỉa:
- Mục đích: Giữ cho cây hoa hồng có hình dáng đẹp và khỏe mạnh, cũng như khuyến khích sự phát triển của hoa.
- Bước thực hiện: Cắt tỉa các cành yếu, cây non và cành bị hỏng. Cắt tỉa cành chính để khuyến khích cây phát triển theo hình dáng mong muốn.
6. Kiểm soát sâu bệnh:
- Mục đích: Bảo vệ cây hoa hồng khỏi sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại.
- Bước thực hiện: Theo dõi và kiểm tra thường xuyên cây hoa hồng để phát hiện sớm sự xuất hiện của sâu bệnh hoặc côn trùng. Sử dụng thuốc trừ sâu và phòng trừ côn trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.
Quy trình chăm sóc cây hoa hồng trên giúp đảm bảo cây phát triển khỏe mạnh và nở hoa đẹp. Mỗi bước có mục đích riêng để đáp ứng nhu cầu của cây hoa hồng và giúp tạo ra một khu vườn hoa hồng tươi tắn và thú vị.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Xác định đề tài
Trước tiên, em hãy trả lời câu hỏi: “yêu cầu của đề bài là gì?”
Với đề bài nêu trên, em có thể chọn một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc, chẳng hạn như:
- Ngày khai giảng
- Lễ đón giao thừa quê em
- Mỗi lầm lỗi của bản thân
- Một kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu
- Lần bản thân đạt được một thành tích đáng nhớ
…
Thu thập tư liệu
Tư liệu liên quan đến sự việc có thể được thu thập từ những nguồn như: quan sát thực tế của em về sự việc, nghe người khác kể về sự việc. Em có thể đọc thêm tư liệu về sự việc trong các sách, báo, trang mạng uy tín. Khi đọc tư liệu, ghi lại thông tin gợi cho em cảm xúc, ấn tượng sâu sắc về sự việc.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Để có ý tưởng cho bài viết, em cần:
- Ghi những từ ngữ thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về sự việc em muốn viết và phác thảo một vài chi tiết lí giải vì sao mình có tình cảm, cảm xúc đó. Khi viết, em hãy hình dung lại sự việc.
- Xác định một số yếu tố miêu tả, tự sự để làm rõ các tình cảm, cảm xúc bằng cách đặt câu hỏi: Những kỉ niệm nào khiến em ấn tượng sâu sắc? Khung cảnh diễn ra sự việc có gì đặc biệt? Chú ý các yếu tố gợi ra những cảm nhận về các giác quan.
Lập dàn ý
Từ những ý đã tìm, dàn ý bằng cách chọn lọc, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Mở bài: giới thiệu sự việc và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết về sự việc.
- Thân bài: + lần lượt thể hiện những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thực của người viết thông qua việc miêu tả, kể lại các ấn tượng
+ biểu lộ cảm xúc, lí giải vì sao có cảm xúc đó
- Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho sự việc, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân.
Bước 3: Viết bài
- Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết bài. Đối với thân bài, em cần đảm bảo kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự để việc bộc lộ cảm xúc được tự nhiên, giúp người đọc hiểu vì sao em có cảm xúc đó.
- Để cảm xúc được bộc lộ một cách chân thật, sâu sắc em có thể sử dụng các từ ngữ miêu tả các trạng thái cảm xúc như hạnh phúc, bâng khuâng, gắn bó, biết ơn, …; các từ ngữ cảm xúc trực tiếp như ôi chao, trời ơi, xiếc bao,…; sử dụng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tưởng để giúp cho bài văn thêm gợi cảm, dễ dàng truyền tải được cảm xúc.
- Để đảm bảo các yếu tố miêu tả, tự sự gắn với mục đích bày tỏ tình cảm, cảm xúc không bị lạc sang văn miêu tả hay kể chuyện, khi viết, em hãy tự trả lời các câu hỏi: Yếu tố miêu tả, tự sự này nhằm thể hiện cảm xúc nào? Cảm xúc muốn bày tỏ đã được thể hiện trọn vẹn qua các yếu tố miêu tả, tự sự hay chưa?
Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Xem lại và chỉnh sửa
Tự kiểm tra, xem xét và điều chỉnh những chi tiết liên quan đến nội dung và cấu trúc của bài viết dựa vào bảng đã gợi ý.
Rút kinh nghiệm
Quy trình viết gồm các bước:
- Bước 1: Định hướng văn bản
- Bước 2: Xây dựng bố cục
- Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cục
- Bước 4: Kiểm tra lại
Ý nghĩa của việc tạo lập văn bản:
- Người nói (viết) muốn trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình.
- Người nghe (đọc) hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư, tình cảm của người nói.
Đáp án C
Nhận định đúng là C, hạt nảy mầm, hô hấp tạo ra CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
A sai, có ánh sáng vẫn sẽ thành công
B sai, Na2CO3 không tạo ra váng
D sai, cường độ hô hấp của hạt khô thấp hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ khác nhau
Đáp án là D
Ý đúng là D
A sai vì ở thực vật C3 có hô hấp sáng nên vẫn có thể thực hiện thí nghiệm thành công.
B sai vì cường độ hô hấp ở hạt khô thấp, hạt nảy mầm có cường độ hô hấp cao nên thí nghiệm với hạt khô thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi.
C sai vì dung dịch xút khi kết hợp với CO2 có thể không tạo thành kết tủa (Na2CO3 không kết tủa)
Đáp án C
Nhận định đúng là C, hô hấp tạo ra khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo CaCO3 làm đục nước vôi trong.
A sai, khi có ánh sáng, hạt vẫn hô hấp nên vẫn thành công
B sai, hạt khô hô hấp yếu hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ thay đổi.
D sai, nếu thay bằng dung dịch xút (NaOH) thì sẽ không có váng đục.
Đáp án C
Nhận định đúng là C, hạt nảy mầm,
hô hấp tạo ra CO2 tác dụng với
Ca(OH)2 theo phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
A sai, có ánh sáng vẫn sẽ thành công
B sai, Na2CO3 không tạo ra váng
D sai, cường độ hô hấp của hạt khô
thấp hơn hạt nảy mầm nên kết quả
sẽ khác nhau
Đáp án D
Hạt đậu đang nảy mầm à hô hấp diễn ra mạnh mẽ (tăng khả năng hấp thụ O2 và thải khí CO2). Khí CO2 gặp nước vôi trong (Ca(OH)2) à C a C O 3 Nước vôi trong sẽ bị vẩn đục.
A -> sai. Hoạt động hô hấp không liên quan đến ánh sáng.
B -> sai. Nếu hạt khô thì không có hô hấp (hoặc rất yếu) -> CO2 không sinh ra như hạt nảy mầm. Nên kết quả không tạo ra C a C O 3 => Nước vôi vẫn trong bình thường.
C -> sai. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm sẽ khác. Do CO2 sinh ra trong hô hấp không tạo kết tủa với dung dịch xút NaOH.
Đáp án C
Nhận định đúng là C, hô hấp tạo ra khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo CaCO3 làm đục nước vôi trong.
A sai, khi có ánh sáng, hạt vẫn hô hấp nên vẫn thành công
B sai, hạt khô hô hấp yếu hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ thay đổi.
D sai, nếu thay bằng dung dịch xút (NaOH) thì sẽ không có váng đục.
Thí nghiệm gấp giấy để chia đường tròn ra thành các phần bằng nhau (không sử dụng bất kì thước đo gì).
- Bước 1: Chuẩn bị 1 hình tròn.
- Bước 2: Gấp đôi hình tròn sao cho các cung tròn trùng nhau, đường chính giữa là đường kính của đường tròn.
- Bước 3: Tiếp tục gấp đôi (sao cho các bán kính trùng nhau).
- Bước 4: Thực hiện đến khi không thể gấp nữa thì kết thúc.