\(A=\frac{2020-n}{2012-n}\)
Tìm n sao cho \(A\in N\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
~.~
M lớn hơn hay nhỏ hơn N vậy bạn ơi??
Nếu m > n thì A > B; m < n thì A < B nhé!!
Để \(\dfrac{2020-n}{2012-n}\) là số tự nhiên
⇒ (2020 - n) ⋮ (2012 - n)
⇒ (8 + 2012 - n) ⋮ (2012 - n)
⇒ 8 ⋮ (2012 - n)
⇒ (2012 - n) ϵ Ư(8)
⇒ (2012 - n) ∈ {\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)4; \(\pm\)8}
Ta có bảng
|
||||||||||||||||||||||||||
Nếu n = 2011 ⇒ A = 9 ∈ N (chọn) Nếu n = 2013 ⇒ A = -7 ∉ N (loại) Nếu n = 2010 ⇒ A = 5 ∈ N (chọn) Nếu n = 2014 ⇒ A = -3 ∉ N (loại) Nếu n = 2008 ⇒ A = 3 ∈ N (chọn) Nếu n = 2016 ⇒ A = -1 ∉ N (loại) Nếu n = 2004 ⇒ A = 2 ∈ N (chọn) Nếu n = 2020 ⇒ A = 0 ∈ N (chọn) Vậy A là số tự nhiên khi n ∈ {2011; 2010; 2008; 2004; 2020} Sai thì thôi nha!! |
đang ở trong trang Ngữ Văn sao lại có cả Toán ở đây ????
Ta xét 3 trường hợp:
TH1: n<2010n<2010
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0,⇒{n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0, không là số chính phương.
TH2: 2010≤n≤20122010≤n≤2012
Xét tường trường hợp của nn ta đều được A=0,A=0, là số chính phương.
TH3: n>2012n>2012
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010>0n−2011>0n−2012>0⇒{n−2010>0n−2011>0n−2012>0
Do đó AA là tích của 33 số nguyên dương liên tiếp, theo bổ đề thi AA không là số chính phương.
Vậy để AA là số chính phương thì n∈{2010; 2011; 2012}.n∈{2010; 2011; 2012}.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Ta xét 3 trường hợp:
TH1: n<2010n<2010
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0,⇒{n−2010<0n−2011<0n−2012<0⇒(n−2010)(n−2011)(n−2012)<0, không là số chính phương.
TH2: 2010≤n≤20122010≤n≤2012
Xét tường trường hợp của nn ta đều được A=0,A=0, là số chính phương.
TH3: n>2012n>2012
⇒⎧⎪⎨⎪⎩n−2010>0n−2011>0n−2012>0⇒{n−2010>0n−2011>0n−2012>0
Do đó AA là tích của 33 số nguyên dương liên tiếp, theo bổ đề thi AA không là số chính phương.
Vậy để AA là số chính phương thì n∈{2010; 2011; 2012}.n∈{2010; 2011; 2012}.
\(A=5^2+5^3+5^4+...+5^{2012}\)
=> \(5A=5^3+5^4+5^5+...+5^{2013}\)
=> \(4A=5A-A=5^{2013}-5^2\)
=> \(4A=5^{2013}-25\)
=> \(4A+25=5^{2013}\)
Mà theo đề bài, \(4A+25=5^n\)
=>\(5^{2013}=5^n\)
=> n = 2013
A=52+53+54+...+52012(1)
5A=53+54+55+...+52012+52013(2)
Lấy (2) trừ (1) ta có
5A-A=52013-52
4A=52013-25
Theo đề bài: 4A+25=5n
52013=5n
n=2013
Vậy n=2013
bạn nhớ **** mình nha
2011^n ( n E N*) thì luôn cho ta một số có tận cùng là 1, là số lẻ
2012^n luôn cho ta một số có tận cùng là một số chẵn
2013^n luôn cho ta một số tận cùng là số lẻ
=> 2011^n + 2012^n +2013^n = lẻ + chẵn + lẻ = chẵn chia hết cho 2
=> tổng đó chia 2 dư 0