K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2022

Câu 1: Sai vì các số có tận cùng là 6 nhân với nhau sẽ ra số có chữ số tận cùng cũng là 6, mà 8-6 không thể bằng 0

21 tháng 10 2022

Bài 3:

Gọi số cần tìm là aba ( vì số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị giống nhau ) ( đkxđ 0 ≤ a ≤ 9, 0 < b ≤ 9)

Theo đề bài ta có:

 aba x 6

= 6 x ( 100a + 10b + a )

= 6 x ( 101a + 10b )

= 606a + 60b 

Mà ta có tích là số có 3 chữ số nên  a = 1

suy ra 606 + 60b có 1 chữ số 2 trong đó nên b = 2.

Vậy số cần tìm là 121.

28 tháng 8 2015

tick minh nha ban ......................

18 tháng 9 2020

đúng chắc thế

6 tháng 7 2016

Ta thấy: 11 x 12 x 13 x 17 có tận cùng là ...1 x ..2 x ...3 x ...7 = ...2

23 x 25 x 27 x 29 có chứa thừa số 25 có tận cùng là 5 => tích này có tận cùng là 5

31 x 35 x 37 x 39 có chứa thừa số 35 có tận cùng là 5 => tích này cóa tận cùng là 5

45 x 47 x 49 x 51 có chứa thừa số 45 có tận cùng là 5 => tích này có tận cùng là 5

=> 11 x 12 x 13 x 17 + 23 x 25 x 27 x 29 + 31 x 35 x 37 x 39 + 45 x 47 x 49 x 51 có tận cùng là: 2 + 5 + 5 + 5 = 7

6 tháng 7 2016

Kết quả của phép tính sau có tận cùng là chữ số : 5

Ai click cho mik , mik click lại !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

uhmmm..........Bn tách ra được không?

8 tháng 12 2021

tách bớt hoặc xuống dòng đi, để v sao thấy dc tr =))

11 tháng 2 2018

viết thiếu

11 tháng 2 2018

mk chả nhìn thấy phép tính đâu cả 

16 tháng 8 2015

a, sai

b, sai

c, đúng

28 tháng 2 2018

Câu a: Sai

Câu b:Sai

Câu c: Đúng

21 tháng 5 2017

Các thừa số của dãy tính trên cách đều nhau 10 đv

Số các thừa số là : (2009 - 9) : 10 + 1 = 201

Nếu lấy thừa số thứ nhất nhân thừa số thứ 2 thì tích tận cùng là 1, rồi nhân với thừa số thứ ba thì tận cùng lại được chín, nhân thừa số thứ tư thì tận cùng tích là 1...

Quy luật số thừa số là chẵn thì chữ số tận cùng của tích là 1, số thừa số là lẻ thì tận cùng tích là 9.

Mà 201 là số lẻ nên tận cùng của tích là chữ số 9

21 tháng 5 2017

Ta có: 9 x 2009 = 180081

Chữ số 180081 có tận cùng là 1. 

= > tích trên có chữ số tận cùng là 1

Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
A) −31 B) 31 C) −21 D) 21


Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40
A) −53 B)−27 C) 53 D) 27


Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74
A) −221 B) 73 C) −73 D) 221


Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26
A) −2 B) −50 C) 50 D) 2

 

Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80

1a         2d            3c       4b          5a

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                     19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai. 

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                 19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai.