Một nhà máy trong tháng qua dự định cứ 14 người thì phải làm 280 sản phẩm. Thực tế nhờ tích cực làm việc, mỗi người làm vượt mức 3 sản phẩm nên làm được tất cả 1365 sản phẩm. Hỏi tháng qua nhà máy vượt mức bao nhiêu sản phẩm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo tháng qua dự định 1 người làm được số sản phẩm là:
180:12=15 ( sản phẩm)
thực tế mỗi người làm được số sản phẩm là:
15+2= 17( sản phẩm)
nhà máy có số người là:
765:17= 45 ( người)
trong tháng qua nhà máy vượt mức số sản phẩm là:
45x2= 90( sản phẩm)
Đáp số: 90 sản phẩm
Số sản phẩm dự định mỗi người làm là:
\(180\div12=15\) (sản phẩm)
Nhưng thực tế mỗi người làm được số sản phẩm là:
\(15+2=17\) (sản phẩm)
Số công nhân của nhà máy là:
\(765\div17=45\) (người)
Số sản phẩm vượt mức là:
\(2\times45=90\) (sản phẩm)
Đáp số: \(90\) sản phẩm
Một người dự định làm được:
180:12= 15 (sản phẩm)
Một người làm vượt mức 2 sản phẩm nên mỗi người làm được :
15+2=17 (sản phẩm)
Số người làm là:
765: 17=45 (người)
45 người dự định làm được:
45×15=675( sản phẩm)
Vậy tháng qua nhà máy đã làm vượt mức:
765-675= 90 (sản phẩm)
Theo dự định 1 người làm dược số sản phẩm là:180:12=15(sản phẩm)
Thực tế ___________________________15+2=17 (________)
Cần số người để làm ra được tất cả 765 sản phẩm là : 765:17=45(người)
Theo dự định 45 người làm dược số sản phẩm là45x15=675(sản phẩm)
Trong tháng qua nhà máy làm vượt mức số sản phẩm là 765-675=90(sẩn phẩm)
ai nhanh nhất mới đc tick nha mà ko cần giải 2 cách nha 1 cách thôi và nhớ có cách trình bày chứ ko phải mỗi kết quả hoặc có mỗi phép tính đâu nha
Bài 21:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ta có phương trình sau:
\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)
\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)
Bài 22:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)
=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)
\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)
\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ
số sản phẩm dự định mỗi người làm là:
280 : 14 = 20 sản phẩm
thực tế mỗi người làm đc số sản phẩm làL
20 + 3 = 23 sản phẩm
số công nhân của nhà máy là
1365 : 23 = 59 công nhân
số sản phẩm vượt mức là
3 x 59 = 177