K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(N=\dfrac{M}{300}=1260\left(nu\right)\)

- Gọi số đợt gen nhân đôi là: \(k\)

Theo bài ta có: \(1260.\left(2^k-1\right)=8820\rightarrow k=3\)

\(\dfrac{X}{A}=1,5\Rightarrow\dfrac{G}{A}=1,5\left(1\right)\)

Từ 1 và theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=1260\\\dfrac{G}{A}=1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=525\left(nu\right)\\G=X=105\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=A\left(2^3-1\right)=3675\left(nu\right)\\G_{mt}=G\left(2^3-1\right)=735\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Số nuclêôtit mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình: \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A.2^3=4200\left(nu\right)\\G=X=G.2^3=840\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(0,2142fm=2142\overset{o}{A}\)

\(a,\) \(L=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow2142=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow N=1260\left(nu\right)\)

\(k\) là số lần nhân đôi.

\(N_{mt}=N.\left(2^k-1\right)\Rightarrow8820=1260.\left(2^k-1\right)\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(b,\)\(10\%.N=126\left(nu\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}X-A=126\\2A+2X=1260\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=252\left(nu\right)\\G=X=378\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(A_{mt}=T_{mt}=252.\left(2^3-1\right)=1764\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=378.\left(2^3-1\right)=2646\left(nu\right)\)

\(c,\) 

\(A=T=2^3.T=2016\left(nu\right)\)

\(G=X=2^3.X=3024\left(nu\right)\)

 

11 tháng 4 2021

bạn ơi cho mình hỏi 0,2142 fm = bao nhiêu \(_{\overset{o}{A}}\)

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

15 tháng 3 2018

Đáp án A

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2  (Å); 1nm = 10 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

7 tháng 7 2019

Đáp án A

Gen A: 2A + 2G =  900

2A + 3G = 1169

à A = T = 181; G = X = 269

Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.

Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)

=> (181+x)*(22-1) = 1083

(269+y)*(22-1) = 1617

à x= 180; y= 270

à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

1 tháng 11 2019

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å), 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen A là N = L × 2 × 10 3 , 4 = 900  nucleotit

- Ta có hệ phương trình (gen A):  2 A + 2 G = 900 2 A + 3 G = 1169 ↔ A = T = 181 G = X = 269

- Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp

+  A m t = A A + A a × 2 2 - 1 = 1083 → A a = 180

+   G m t = G A + G a × 2 2 - 1 = 1617 → G a = 270

Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G - X

Chọn A

30 tháng 12 2017

Đáp án A

Gen A:

 2A + 2G =  153 * 10 * 2 3 , 4 = 900

2A + 3G = 1169

à A = T = 181; G = X = 269

Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.

Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)

=> (181+x)*(22-1) = 1083

(269+y)*(22-1) = 1617

à x= 180; y= 270

à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

11 tháng 7 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

-CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit

    (Å); 1nm = 10 Å

-CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

-          Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Cách giải:

-          Tổng số nucleotit của gen A là

 nucleotit

-          Ta có hệ phương trình (gen A):

 

-          Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp

+ Amt = (AA +Aa)× (22 – 1) =1083 → Aa =180

+ Gmt = (GA +Ga)× (22 – 1) =1617 → Ga =270

Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X

14 tháng 9 2017

Đáp án A

2A + 3G = 1169

à A = T = 181; G = X = 269

Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.

Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)

=> (181+x)*(22-1) = 1083

(269+y)*(22-1) = 1617

à x= 180; y= 270

à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

29 tháng 4 2019

Đáp án D

153nm = 1530Ao => Số nucleotit của gen trên là 1530 : 3,4 x 2 = 900.

Số nucleotit các loại của gen A là:

G = X = 1169 – 900 =  269.

A = T = 900 – 269 x 2 = 181.

Sau 2 lần nhân đôi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 22 – 1 = 3 gen con.

Số nucleotit các loại môi trường cung cấp cho gen a nhân đôi là:

A = T = 1083 – 181 x 3 = 540.

G = X = 1617 – 269 x 3 = 810.

Do môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 3 gen con nên số nucleotit các loại của gen a là:

A = T = 540 : 3 = 180.

G = X = 810 : 3 = 270.

Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X

24 tháng 12 2023

a) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.2040}{3,4}=1200\left(nu\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2T+2X=1200\\T=1,5X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\\G=X=240\end{matrix}\right.\)

\(H=2A+3G=2.360+3.240=1440\) (liên kết)

b) \(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{1200}{20}=60\) (vòng xoắn)

c) Gen tự nhân đôi 3 lần --> 8 gen con được tạo ra.

Mỗi gen con sao mã 2 lần --> 16 gen con được tạo ra.

Số nu môi trường cung cấp: \(\dfrac{16.1200}{2}=9600\) (nu)