K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

lên h mà search

Câu 1. Trong bài thơ “Quê hương”Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật, nội dung của đoạn thơ trên, gạch chân và chú thích rõ một câu cảm thántrong đoạn văn.Câu 2. Vì sao câu thơ thứba của khổthơ trên lại được đặt trong dấu ngoặc kép ?Có một câu chuyện kể về du học sinh ở Pháp, rằng cô học rất giỏi, tốt nghiệp xuất sắc một trường đại...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong bài thơ “Quê hương”

Bng mt đon văn quy np khong 10 câu, hãy trình bày cm nhn ca em về cái hay trong nghệ thut, ni dung ca đon thơ trên, gch chân và chú thích rõ mt câu cm thántrong đon văn.

Câu 2. Vì sao câu thơ thba ca khthơ trên li đưc đt trong du ngoc kép ?

Có mt câu chuyn kể về du hc sinh ở Pháp, rng cô hc rt gii, tt nghip xut sc mt trưng đi hc danh giá. Cô tràn đy tự tin đến các công ty ln để xin vic. Nhưng lạ thay, họ hào hng chào đón cô ri sau đó li chi t. Mãi cô mi biết đưc lí do họ từ chi là vì qua thtín dng, hbiết cô bị pht ba ln trn vé tàu đin. Cô bị pht ba ln tc cô phi gian ln rt nhiu ln. Phía tuyn dng cho rng cô không xng đáng đưc tin tưng. Cô chua xót nhn ra bài hc: Đo đc có thbù đp cho sthiếu ht vtrí tunhưng trí tuệ mãi mãi không thbù đp cho sthiếu ht vđo đc. Tht tiếc cho cô gái! Vì thiếu ttrng, thiếu trung thc, không kim chế đưc bn thân mà làm điu gian di. Vic tưng nhnhưng cô đã đánh mt cơ hi ln ca cuc đi.

Câu chuyn trên cho em suy nghĩ gì v:

1.Lòng trung thc

2. Lòng ttrng

3. Ý chí, nghlc

Em hãy viết mt bài văn nghị lun bàn về mt trong ba vn đề trên.

0
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng) - Dàn ý: *Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ. * Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. + Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các...
Đọc tiếp

Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)

- Dàn ý:

*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.

* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.

+ Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị...

+ Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên với tư thế dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãn vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình.  

GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP

0
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng) - Dàn ý : *Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ. * Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng...
Đọc tiếp

Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)

- Dàn ý :

*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.

* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.

Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.

+ Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập → thể hiện sự chán chường, khinh miệt, đáng ghét..., tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn.

+ Cảnh vườn bách thú tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của người dân Việt Nam mất nước trong hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm của dân tộc.

GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP

0
27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Phéo trình bày: quy nạp.

Câu chủ đề: in đậm.

Đoạn trích Tức nước vỡ bờ được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

24 tháng 3 2023

Khi đọc bài thơ "Khi trời trong" của Hàn Mặc Tử, nhiều người như sẽ bị cuốn hút bởi những nét độc đáo và đặc sắc về nội dung mà nhà thơ truyền tải thông qua các từ ngữ lựa chọn. Đặc biệt, trường đoạn “Rãnh thân bạc bao la đón gió” đã gợi lên bao xúc cảm và cảm nhận khác nhau về nghệ thuật trong bài thơ này.

Điểm đặc biệt đầu tiên nằm ở sự mê hoặc của từ "rãnh". Trong đoạn trên, từ này có thể được hiểu là hành động "đuổi theo" nhưng cũng có thể đại diện cho hành động "leo", "trèo". Điều này tạo nên sự lôi cuốn đối với người đọc, khiến họ liên tưởng đến những cảnh vật chưa từng thấy trong một bức tranh tổng thể của tác phẩm.

Ngoài ra, sự kết hợp giữa từ "bạc" và "bao la" đã tạo nên một bức ảnh mơ hồ, đầy tinh tế và phong phú về mặt tưởng tượng, tạo ra một giấc mơ không gian, đầy khát vọng.

Cuối cùng, việc sử dụng từ "thâu góp gió" đã truyền tải đến người đọc một ý niệm về sự lưu giữ, sự hồi tưởng về một thời trẻ trung, những xúc cảm đẹp đẽ trôi dạt trong những khoảnh khắc phù du.

Tóm tắt, cảm nhận nét độc đáo nghệ thuật về nội dung của đoạn văn trên chính là sự kết hợp tinh tế giữa các từ ngữ, gợi lên hình ảnh mơ hồ, đầy đủ tinh tế và phong phú, tạo ra một không gian lãng mạn , trọn bộ lưu trữ tình cảm, dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về tình cảm của kẻ lừa đảo.