K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2022

$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol) ; n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$

\(2X+2HCl\rightarrow2XCl+H_2\)

x              x                        0,5x               (mol)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

y            2y                       y                       (mol)

\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\)

z                                          0,5z             (mol)

Ta có :

$\dfrac{x + z}{y} = \dfrac{4}{3}$

$0,5x + y +0,5z = 0,25$

$x+2y = 0,3$

Suy ra : $x =0 ; y = 0,15 ; y = 0,2$

(Vô lí)

13 tháng 9 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{17,472}{22,4}=0,78\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2n_{H_2}>n_{HCl}\) → HCl hết, KL dư pư với H2O.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=5x\left(mol\right)\\n_B=4x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

BT e, có: nA + 2nB = 2nH2 ⇒ 5x + 4x.2 = 0,78.2 ⇒ x = 0,12

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,6\left(mol\right)\\n_B=0,48\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow0,6M_A+0,48M_B=42,6\Rightarrow5M_A+4M_B=355\)

Với MA = 39 (g/mol) và MB = 40 (g/mol) thì thỏa mãn.

→ A là K, B là Ca.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,6.39}{42,6}.100\%\approx54,93\%\\\%m_{Ca}\approx45,07\%\end{matrix}\right.\)

b, Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}K^+\\Ca^{2+}\\Cl^-\\OH^-\end{matrix}\right.\)

BTNT Ca, có: nCa2+ = nCa = 0,48 (mol) 

BTNT H, có: nOH- = 2nH2 - nHCl = 1,06 (mol)

TH1:

 \(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)

Có: nCO2 = nCO32- = nCa2+ = 0,48 (mol)

TH2: 

\(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

0,53____1,06______0,53 (mol)

\(CO_2+CO_3^{2-}+H_2O\rightarrow2HCO_3^-\)

0,05____0,05 (mol)

\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)

0,48____0,48 (mol)

⇒ nCO2 = 0,05 + 0,53 = 0,58 (mol)

⇒ 0,48 ≤ nCO2 ≤ 0,58 thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.

⇒ 10,752 (l) ≤ VCO2 ≤ 12,992 (l)

 

 

 

13 tháng 9 2023

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-426-gam-hon-hop-x-gom-mot-kim-loai-kiem-va-mot-kim-loai-kiem-tho-co-ti-le-mol-tuong-ung-la-54-vao-500-ml-dung-dich-hcl-1m-thu-duoc.4485788491246

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

17 tháng 1 2022

Gọi kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ là A, B

\(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a\left(mol\right)\\n_B=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MA + b.MB = 42,6 (*)

Và \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow b=0,8a\)

\(n_{H_2}=\dfrac{17,472}{22,4}=0,78\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl pư hết, có phản ứng của kim loại với H2O

PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2 (1)

            B + 2HCl --> BCl2 + H2 (2)

            2A + 2H2O --> 2AOH + H2 (3) 

            B + 2H2O --> B(OH)2 + H2 (4)

(1)(3) => \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_A=0,5a\left(mol\right)\)

(2)(4) => \(n_{H_2}=n_B=0,8a\left(mol\right)\)

 => \(0,5a+0,8a=0,78\Rightarrow a=0,6\left(mol\right)\Rightarrow b=0,48\left(mol\right)\)

(*) => 0,6.MA + 0,48.MB = 42,6

=> MA + 0,8.MB = 71

=> Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}M_A=39\left(K\right)\\M_B=40\left(Ca\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=0,48\left(mol\right)\\n_K=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Y chứa \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca^{2+}}=0,48\left(mol\right)\\n_{K^+}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cl^-}=0,5\left(mol\right)\\n_{OH^-}=x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn điện tích: 2.0,48 + 0,6 = 0,5 + x

=> x = 1,06 

- TH1:

2OH- + CO2 --> CO32- + H2O

           0,48<----0,48

CO32- + Ca2+ --> CaCO3

0,48<--0,48

=> nCO2 = 0,48 (mol)

- TH2: 

2OH- + CO2 --> CO32- + H2O

1,06-->0,53---->0,53

CO32- + Ca2+ --> CaCO3

0,48<--0,48

CO32- + CO2 + H2O --> 2HCO3-

0,05-->0,05

=> nCO2 = 0,58 (mol)

=> \(0,48\le n_{CO_2}\le0,58\)

=> \(10,752\le V_{CO_2}\le12,992\)

 

17 tháng 1 2022

nếu k dùng pt ion bn có thể lm nnay

Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2

  a-->2a-------->a

2K + 2HCl --> 2KCl + H2

 b----->b-------->b

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

  c---------------->c

Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

 d------------------->d

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+d=0,48\\b+c=0,6\\2a+b=0,5\end{matrix}\right.\) => 2d + c = 1,06

TH1: 

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                d------->d----------->d

            2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O

                2a---->a-------->a

            K2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2KCl

                a<-------a----------->a

Điều kiện: \(2a\le c\)

<=> \(2a-c\le0\)

<=> \(2\left(0,48-d\right)-\left(1,06-2d\right)\le0\)

<=> \(0\le0,1\) (luôn đúng)

Vậy nkt max = a + d = 0,48 <=> nCO2 min = a + d = 0,48 (mol)

<=> VCO2 min = 10,752(l) (1)

TH2: 

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                d------->d----------->d

            2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O

                c---->0,5c------>0,5c

            K2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2KCl

                a<-------a----------->a

            K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3

         (0,5c-a)->(0,5c-a)

Điều kiện: \(0,5c\ge a\) (cmt)

Vậy nkt max = a + d = 0,48 <=> nCO2 max = c+d-a = 0,58 (mol)

<=> VCO2 max = 12,992(l) (2)

(1)(2) => ...

 

8 tháng 2 2017

Đáp án A

M         →        Mn+      +     ne

1,25     →                         1,25nx

Zn          →        Zn2+      + 2e

x          →                        2x

Cl2       +     2e   →  2Cl-

0,2       →   0,4

2H+      +    2e       →    H2

 

0,5           ←                0,25

 

BT e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

(1)(2) (1,25M +65)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Bảo toàn e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

Từ (1) và (2) (1,25M +65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
24 tháng 10 2021

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)