Hai anh em đi mua sách hết 112 000 đồng . Biết rằng 3/5 số tiền của em bằng 1/3 số tiền của anh.Hỏi , mỗi người mua hết bao nhiêu tiền sách ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số giữa số tiền sách của em và anh:
2/3 : 1/2 = 4/3
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 3 = 7 (phần)
Số tiền sách người anh mua:
189000 : 7 × 4 = 108000 (đồng)
Số tiền sách người em mua:
189000 - 108000 = 81000 (đồng)
Quy đồng tử số: \(\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\), \(\frac{1}{3}=\frac{3}{9}\).
Do đó nếu số tiền mua sách của em là \(5\)phần thì số tiền mua sách của anh là \(9\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+9=14\)(phần)
Giá trị của mỗi phần là:
\(112000\div14=8000\)(đồng)
Em mua sách hết số tiền là:
\(8000\times5=40000\)(đồng)
Anh mua sách hết số tiền là:
\(112000-40000=72000\)(đồng)
1/3 = 3/9
Tổng số phần bằng nhau là:
9 + 5 = 14 phần
Em mua hết số tiền sách là:
112000 : 14 x 5 = 40000 đồng
Anh mua hết số tiền sách là:
112000 - 40000 = 72000 đồng
Đáp số : Em 40000 đồng
Anh 72000 đồng
Tổng số phần = nha là :
\(9+5=14\)phần
Số tiền mua sách của em là :
\(112000:4\times5=40000\)đồng
Số tiền mua sách của anh là :
\(112000-40000=72000\)đồng
2323 số tiền sách của em =1212số tiền sách của anh, tức là:
2323 số tiền sách của em =2424 số tiền sách của anh
hay là 1/3 số tiền sách của em = 1/4 số tiền sách của anh
vậy ta có sơ đồ:
I---I---I---I (tiền sách của em)
I---I---I---I---I (tiền sách của anh)
tổng là 189 000 đồng nên tiền sách của em:
189000: (3+4) x 3 = 81000 đồng
=> tiền sách của anh:
189000: (3+4) x 4 = 108000 đồng
hoặc 189000 - 81000 = 108000 đồng
2/3 người anh = 1/2 người em hay 2/3 anh = 2/4 em
số tiền sách của em là
189000/(3+4).3=81000 đồng
số tiền sách của anh là
189000-81000=108000 đồng
C2:
Số tiền sách của anh so với số tiền sách của em là:
3/5 : 1/3 = 9/5(số tiền sách của em )
Phân số chỉ số tiền 112000 đồng so với số tiền sách của em là :
5/5 + 9/5 = 14/5 ( số tiền sách của em)
Số tiền sách của em là :
112000 : 14/5 = 40000 ( đồng)
Số tiền sách của anh là :
112000 - 40000 = 72000 ( đồng)