(x-1).(x-2)=3 giúp mình với mình cũng có đáp án nhưng sợ sai lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X+(x+1)+(x+2)+...+71=71
=>x+(x+1)+(x+2)+...=0 (1)
Ta có [(x+70).n]:2=0
Với n là các số hạng ở vế trái của (1)
Mà n khác 0=>x+70=0=>x=-70
chắc 1 đáp án thôi,k tới 2 đâu
=>3(x-1)-2(x-2)<=6/4(x-3)
=>3x-3-2x+4<=3/2x-9/2
=>-1/2x<=-9/2-1=-11/2
=>x>=11
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
\(-\dfrac{1}{3}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{3}{4}\)
ta tìm quy đòng mẫu
\(-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1x8}{3x8}=-\dfrac{8}{24}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3x6}{4x6}=\dfrac{18}{24}\)
=> \(-\dfrac{8}{24}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{18}{24}\)
=> x={.. bn tự ghi kết quả nha :))
Đây nè :
y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=>
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*)
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3)
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng.
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3)
Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều :
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm)
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng)
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3
a/ Ta có \(A=\frac{x-2}{x+2}\)
\(A=\frac{x+2-4}{x+2}\)
\(A=1-\frac{4}{x+2}\)
Để A > 1
<=> \(1-\frac{4}{x+2}>1\)
<=> \(\frac{4}{x+2}>0\)
<=> \(4>x+2\)
<=> \(2>x\)
<=> \(x< 2\)
Bạn coi lại đáp án câu a/ nha bạn. Mình ra là \(x< 2\).
b/ Để \(A\inℤ\)
<=> \(1-\frac{4}{x+2}\inℤ\)
Mà \(1\inℤ\)
<=> \(-\frac{4}{x+2}\inℤ\)
<=> \(\left(-4\right)⋮\left(x+2\right)\)
<=> \(x+2\in\)Ư (4)
Đến đây bạn giải quyết phần còn lại nhen. Mình lười lắm.
b) Để A có giá trị là số nguyên
Thì (x—2) chia hết cho (x+2)
==> (x+2–4) chia hết cho (x+2)
Vì (x+2) chia hết cho (x+2)
Nên (—4) chia hết cho (x+2)
==> x+2 € Ư(4)
==> x+2 €{1;—1;2;—2;4;—4}
TH1: x+2=1
x=1–2
x=—1
TH2: x+2=—1
x=—1–2
x=—3
TH3: x+2=2
x=2–2
x=0
TH4: x+2=—2
x=—2–2
Xa=—4
TH5: x+2=4
x=4–2
x=2
TH6: x+2=—4
x=—4–2
x=—6
Vậy x€{—1;—3;0;—4;2;—6}
cau 1 ban ko so ma vi ban la khi dot cau 2 do la son tung m tp cau 3 ban rat gioi mon ve cau 4 ban thich mau do cau 5 ban la cung su tu
\(\left(x-1\right)\times\left(x-2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\times\left(x-2\right)=3.1=-3.\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=3\\x-2=1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\x-2=3\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\x-2=-3\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x-1=-3\\x-2=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)(loại)
Vậy ko có x thỏa mãn yêu cầu đề bài
Bạn có làm thế này ko