Nêu những khó khăn của ngành công nghiệp chế tạo Châu Á ( máy công cụ ,phương tiện giao thông vận tải )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông
- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
- Tài chính: để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
banj tham khảo nha
Ngành công nghiệp truyền thống của châu Âu như khai thác than, luyện kim,đóng tàu, dệt, may mặc... bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới; đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu, công nghệ.
chúc bạn học tốt nha.
Ngành công nghiệp tiêu biểu của các nước phát triển ở châu Á là: *
a. Công nghiệp điện tử,tin học.
b. Công nghiêp khai khoáng.
c. Công nghiệp chế tạo máy.
d. Công nghiêp khai thác dầu.
Đáp án: D
Giải thích: Số giờ nắng trong năm lớn là đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại trực tiếp đến hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp.
Năm 1807, Phơn-tơn chế tạo thành công phương tiện
A. tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.
B. máy điện tín có chữ cái
C. máy hơi nước cho ngành giao thông .
D. đầu máy xe lữa chạy bằng hơi nước
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.