- Tính khối lượng của phân tử :
+ Khí nitrogen : N2
mik cảm ơn ạa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1mol H2SO4 có 6,022.1023 phân tử H2SO4
=> 7,3.1023 phân tử H2SO4 có số mol = \(\dfrac{7,3.10^{23}}{6,022.10^{23}}\)= 1,21 mol
<=> Khối lượng của 7,3.1023 phân tử H2SO4 = 1,21.98 = 118,58 gam
b) 8,8 gam CO2 có số mol = \(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2 mol
=> V CO2 =0,2.22,4 = 4,48 lít
c) 6,72 lít O2 có số mol = 0,3 mol
Tương tự ta có 1 mol O2 thì có 6,022.1023 phân tử O2
=> 0,3 mol O2 thì có 0,3.6,022.123 = 1,806.1023 phân tử O2
\(PTK\left(SO_2\right)=32\cdot16\cdot2=64\left(amu\right)\\ PTK\left(CO_2\right)=12\cdot16\cdot2=44\left(amu\right)\\ PTK\left(CH_4\right)=12+4=16\left(amu\right)\\ PTK\left(NH_3\right)=14+3=17\left(amu\right)\\ PTK\left(O_2\right)=16\cdot2=32\left(amu\right)\\ PTK\left(N_2\right)=14\cdot2=28\left(amu\right)\\ PTK\left(HCl\right)=1+35,5=36,5\left(amu\right)\\ PTK\left(Cl_2\right)=35,5\cdot2=71\left(amu\right)\\ PTK\left(NaCl\right)=23+35,5=58,8\left(amu\right)\)
\(a.M_{Na_2CO_3}=\dfrac{106}{0,2}=530\left(g/mol\right)\)
\(b.n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(c.n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)
=> mCO2=1,5.44=66(g)
V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)
b) nH2=4/2=2(mol)
N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)
V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)
c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)
mCO2=0,5.44=22(g)
d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)
mN2=0,1.28=2,8(g)
N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)
e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)
mCu=0,5.64=32(g)
Mà sao tính thể tích ta :3
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
\(a)7437ml=7,437l\\ n_{N_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ m_{N_2}=0,3.28=8,4g\\ b)n_{Cl_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\\ m_{Cl_2}=0,1.71=7,1g\)
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit loại T chiếm 18%
=> Tổng số nucleotit của A, G, X chiếm: \(100\%-18\%=82\%\)
Vì A + G = 50%
=> số nucleotit loại X chiếm: \(82\%-50\%=32\%\)
Vì G = X nên => số nucleotit loại G chiếm \(32\%\)
=> số nucleotit loại A chiếm \(50\%-32\%=18\%\)
Vậy theo lý thuyết, tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) của phân tử ADN đó là:
\(\dfrac{18+18}{32+32}=\dfrac{9}{16}\)
Số phân tử MgSO4 = Số phân tử H2S
=> \(n_{MgSO_4}=n_{H_2S}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ m_{MgSO_4}=0,25.120=30\left(g\right)\)
Khối lượng là 28
Khối lượng mol của phân tử nitrogen: \(M_{N_2}=28\left(g\text{/}mol\right)\)