K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2022

`2M + 2xHCl -> 2MCl_x + xH_2 \uparrow`

`[0,42]/x`                                `0,21`       `(mol)`

`n_[H_2]=[4,704]/[22,4]=0,21(mol)`

`M_M=[3,78]/[[0,42]/x]=9x`

`@x=1=>M_M=9` (Loại)

`@x=2=>M_M=9.2=18` (Loại)

`@x=3=>M_M=9.3=27` (Chọn)

   `->M` là `Al`

1 tháng 10 2022

số 0,21 là thẳng chỗ xH2 nhé

13 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

13 tháng 3 2023

Cảm ơn nhìu nhé :33

29 tháng 8 2021

Gọi n là hóa trị của M

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Theo PT : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\)

Ta có : \(\dfrac{3,78}{M}=\dfrac{0,42}{n}\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M = 9 (loại)

n=2 => M=18 (loại ) 

n=3 => M=27 (chọn)

Vậy M là Al

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)

=> \(m_{AlCl_3}=0,14.133,5=18,69\left(g\right)\)

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

M2O3  +  6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O

nH2= 0,075(mol)

=>M(M2O3)=1,35/0,075=

Nói chung bài này số nó cứ lì kì á

17 tháng 3 2021

nH2 = 4.704/22.4 = 0.21 (mol) 

2X + 2nHCl => 2XCln + nH2 

0.42/n_______________0.21 

MX = 3.78/0.42/n = 9n 

BL : n = 3 => X là : Al 

 

17 tháng 3 2021

nH2 = 0,21 (mol/0

pt: 2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2

     \(\dfrac{3,78}{X}\)                             0,21

Theo pt: \(\dfrac{3,78}{X}=\dfrac{0,42}{n}\)

=> 3,78n = 0,42X

=> \(\dfrac{X}{n}=9\)

Do X là kim loại => X có hoá trị n = I, II, III

Thử từng giá trị của n => n = 3 => X là Al

 

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

11 tháng 1 2016

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

11 tháng 2 2018

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

BT
25 tháng 12 2020

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít