1) Viet phuong trinh :
fructozo + AgNO3
Fructozo + H2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do trong môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
Đáp án C.
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
Đáp án D
(a) Đúng, đây là cách duy nhất để phân biệt glucozo và fructozo.
(b) Sai, trong môi trường kiềm mới có sự chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Sai vì có sự chuyển hóa lẫn nhau.
(d) Đúng, vì chúng đều có các nhóm – OH kề nhau.
(e) Sai, chủ yếu dạng mạch vòng.
(g) Đúng, theo SGK lớp 12.
Chọn đáp án C
Cacbohidrat phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng là glucozơ, fructozơ và mantozơ.
● Do glucozơ có chứa nhóm chức anđehit trong phân tử ⇒ có xảy ra phản ứng tráng gương.
●Mantozơ gồm 2 gốc glucozơ ⇒ có tính chất hóa học tương tự glucozơ.
● Fructozơ do trong môi trường kiềm của NH3 thì chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng:
Fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ ⇒ cũng xảy ra phản ứng tráng gương tương tự glucozơ.
► Trong các chất trên, các chất phản ứng là glucozơ và fructozơ ⇒ chọn C
Chọn đáp án C
Cacbohidrat phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng là glucozơ, fructozơ và mantozơ.
● Do glucozơ có chứa nhóm chức anđehit trong phân tử ⇒ có xảy ra phản ứng tráng gương.
●Mantozơ gồm 2 gốc glucozơ ⇒ có tính chất hóa học tương tự glucozơ.
● Fructozơ do trong môi trường kiềm của NH3 thì chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng:
Fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ ⇒ cũng xảy ra phản ứng tráng gương tương tự glucozơ.
► Trong các chất trên, các chất phản ứng là glucozơ và fructozơ ⇒ chọn C.