Giá trị kinh tế của sông ngoài và hồ châu Á?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á:
-Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn (sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng, sông Ô – bi,…)
- Sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
* Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
-Giao thông; thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; du lịch…
* Sông ngòi Châu Á có đặc điểm như vậy là do:
+Ảnh hưởng của các đới và các kiểu khí hậu.
+Ảnh hưởng của gió từ đại dương thổi vào,...
Câu 1: Sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế:
+ cung cấp nước cho sản xuất, chăn nuôi và đời sống của con người
+ phục vụ cho việc khai thác thủy điện, giao thông đường thủy và ngành du lịch
+ phục vụ cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ bồi đắp phù sa, hình thành các đồng bằng lớn
Các sông lớn ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện Các sông lớn ở khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các sông lớn ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện
- Các sông lớn ở khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
* Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á:
-Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn (sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng, sông Ô – bi,…)
- Sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
* Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
-Giao thông; thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; du lịch…
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.
Tham khảo
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. - Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp. + Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn. + Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. + Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn. - Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tham khảo
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tham khảo nha em:
Sự khác biệt giữa sông và hồ:
*Khái niệm:
- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.
- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
*Cấu tạo:
- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.
- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.
*Diện tích:
- Sông có lưu vực xác định
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
THAM KHẢO
Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho con người, phát triển ngư nghiệp....
- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè..
Tham khảo:
Sự khác biệt giữa sông và hồ:
*Khái niệm:
- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.
- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
*Cấu tạo:
- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.
- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.
*Diện tích:
- Sông có lưu vực xác định
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo :
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
1. Châu Á là một bộ phận của lục địa Á- Âu
Tiếp giáp: với hai châu: châu Âu, châu Phi
với 3 đại dương:Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Địa hình: đa dạng, chia cắt phức tạp, có nhiều hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ, nhiều đồng bằng sông lớn nhất thế giới
- Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm và một số kim loại màu như: đồng, thiếc, ...
Khí hậu: đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau như đới cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt xích đạo.
Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều, chế độ nước phức tạp.
Cảnh quan: phân hóa đa dạng như rừng lá kim, rừng cận nhiệt, thảo nguyên.
2. Kinh tế đang có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa song trình độ kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.
Sông,hồ:
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
- Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển du lịch.
Nước ngầm:
- Duy trì hệ sinh thái
- Ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn.
Băng hà:
-Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất
- Cung cấp nước cho các dòng sông
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,..
Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện - Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà:
- Nước ngầm được sử dụng nhiều trong đời sống sản xuất (ví dụ: khai thác nước ngầm để làm nước khoáng đóng chai,…); ở những vùng khô hạn, nước ngầm được khai thác, trở thành nguồn nước tưới cho nông nghiệp
- Băng hà giữ khoảng 70% lượng nước ngọt trên thế giới.
- Phục vụ cho khai thác thủy điện , giao thông đường thủy và ngành du lịch .
- Bồi đắp phù sa
- Phục vụ cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
...
Tham khảo:
Sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế:
+ cung cấp nước cho sản xuất, chăn nuôi và đời sống của con người
+ phục vụ cho việc khai thác thủy điện, giao thông đường thủy và ngành du lịch
+ phục vụ cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
CHÚC BẠN HỌC TỐT