K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

x2 = 81

x2 = 92

=>x=9

|x-2|=3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=3\\-\left(x-2\right)=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\-x+2=3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

9 tháng 1 2017

x^2 = 81

x^2 = 9^2

x = 9

21 tháng 8 2016

Ta có:\(\frac{x+10}{x+5}=\frac{x+5+5}{x+5}=1+\frac{5}{x+5}\)

      \(\Rightarrow5⋮x+5\)

             Hoặc \(x+5\inƯ\left(5\right)\)

 Vậy Ư(5) là:[1,-1,5,-5]

     Do đó ta có bảng sau:

x+5-5-115
x-10-6-40

               Vậy x=-10;-6;-4;0

21 tháng 8 2016

Giải:

Ta có:

\(x+10⋮x+5\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)+5⋮x+5\)

\(\Rightarrow5⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(x+5=1\Rightarrow x=-4\)

+) \(x+5=-1\Rightarrow x=-6\)

+) \(x+5=5\Rightarrow x=0\)

+) \(x+5=-5\Rightarrow x=-10\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-6;0;-10\right\}\)

12 tháng 11 2016

tu hoc moi gioi

21 tháng 6 2024

nói vậy thì những bài khó tự đi mà làm ngồi đó mà sĩ

 

21 tháng 8 2016

Có: \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3},x+y+z=150\)

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{150}{6}=25\)

Có: \(\frac{x}{1}=25\Rightarrow x=25\)

Lại có: \(\frac{y}{2}=25\Rightarrow y=50\)

Và: \(\frac{z}{3}=25\Rightarrow z=75\)

21 tháng 8 2016

Vì x,y,z tỉ lệ với 1,2,3

    \(\Rightarrow\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
  \(\Rightarrow\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{150}{6}=25\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{1}=25\\\frac{y}{2}=25\\\frac{z}{3}=25\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=25\\y=50\\z=75\end{cases}\)

            Vậy x=15;y=50;z=75

28 tháng 6 2015

2*(4x+1)+3*(2x+3)=81

8x+2+6x+9=81

14x+11=81

14x=81-11

14x=70

x=70:14

x=5

b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n

=>3 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;3;-3}

c: Th1: n=2

=>n+3=5(nhận)

TH2: n=2k+1

=>n+3=2k+4=2(k+2)

=>Loại

d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)

=>2n+5-2n-3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>PSTG

12 tháng 7 2018

a)\(\left(\frac{3}{5}\right)^5\times x=\left(\frac{3}{7}\right)^7\)

\(\Leftrightarrow\frac{3^5}{5^5}\times x=\frac{3^7}{7^7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3^7}{7^7}:\frac{3^5}{5^5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3^7\times5^5}{7^7\times3^5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3^2\times5^5}{7^7}\)

b)\(\left(\frac{-1}{3}\right)^3\times x=\frac{1}{81}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\times x=\frac{1}{3^4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3^4}:\frac{-1}{3^3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1\times3^3}{3^4\times\left(-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{-3}\)

c)\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}\)

d)\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^4=\left(\frac{2}{3}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

15 tháng 7 2018

a, xem lại đề , sửa rồi thì báo cho tui

b, \(\left(x+\frac{2}{5}\right)^5=\left(x+\frac{2}{5}\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{2}{5}\right)^5-\left(x+\frac{2}{5}\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{2}{5}\right)^3.\left[\left(x+\frac{2}{5}\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{2}{5}\right)^3=0\\\left(x+\frac{2}{5}\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{2}{5}\\\left(x+\frac{2}{5}\right)^2=1\end{cases}}}\)

Ta có \(\left(x+\frac{2}{5}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{2}{5}=1\\x+\frac{2}{5}=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=-\frac{7}{5}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\text{{}-\frac{2}{5};\frac{3}{5};-\frac{7}{5} \)}

15 tháng 7 2018

Không sai đâu đúng mà