Nhận xét kết quả các phép tính trong từng côt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thương 9476 : 92 là số có ba chữ số và chữ số đầu tiên là 1 nên kết quả đúng là 103.
Đáp án : B
Phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen
+ Lai thuận giống lai nghịch => gen nằm trên NST thường
+ Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới => gen nằm trên NST giới tính
+ Lai thuận khác lai nghịch , đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ => gen ngoài nhân ( ty thể , lạp thể , plasmid)
=> 4 đúng
Chọn đáp án B.
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
Đáp án B
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
Đáp án B
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
a) Đặt tính rồi tính
b) Đúng ghi (Đ), sai ghi (S)
- Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong hai phép nhân bằng nhau | S |
- Từng cặp tích riêng thứ nhất,thứ hai, thứ ba trong hai phép nhân không bằng nhau. | Đ |
- Các kết quả của hai phép nhân trên bằng nhau | Đ |
- Các kết quả của hai phép nhân trên không bằng nhau | S |
Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau trong phép cộng, tức là Mận đã lấy thừa số thứ nhất lần lượt nhân với 9; 8; 7 và 6 rồi cộng các kết quả lại.
Do 9 + 8 + 7 + 6 = 30 nên tích sai lúc này bằng 30 lần thừa số thứ nhất.
Thừa số thứ nhất là:
2670 : 30 = 89
Tích đúng của phép nhân đó là:
89 x 6789 = 604221
Đáp số: 604221
Bạn nào nhanh nhất mình cho đúng nhé :>
vì bạn học sinh đã viết các tích riêng thẳng cột nên số đó chỉ gấp nên số lần là:
4+4=8(lần)
số đó là:2096:8=262
tích đúng là:262x44=11528
đáp số :11528
nếu bạn không tin có thể thử lại
1. Sau khi gõ từ trường em2. Sau khi căn giữa3. Lần lượt căn trái, căn phải và căn thẳng hai lề theo thứ tự lần lượt - Căn lề trái: cụm từ đứng sát lề trái.- Căn lề phải: cụm từ đứng sát lề phải- Căn thẳng hai lề: cụm từ đứng sát lề trái,
Ta có:
Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)= \(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:
\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)
Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.
Cột nào em?
ukm nhưng có cột nào đâu