lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol muối clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59g. hãy tìm kim loại trong 2 muối nói trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là n
Công thức muối clorua là MCln
Công thức muối nitrat là M(NO3)n. Có số mol là x
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
CTHH muối clorua: MCl2
CTHH muối nitrat: M(NO3)2
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{muối.clorua}=n.\left(M_M+71\right)=n.M_M+71n\left(g\right)\\m_{muối.nitrat}=n\left(M_M+124\right)=n.M_M+124n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối.clorua}< m_{muối.nitrat}\)
=> \(m_{muối.nitrat}=6,66+3,18=9,84\left(g\right)\)
\(n_{MCl_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\Rightarrow n_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\)
=> \(M_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{9,84}{\dfrac{6,66}{M_M+71}}=M_M+124\left(g/mol\right)\)
=> MM = 40 (g/mol)
=> M là Ca
CTHH muối clorua: CaCl2
CTHH muối nitrat: Ca(NO3)2
PTHH. MCl2 + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2AgCl↓
-Ta có: mM(NO3)2 >mMCl2 là 1,59 gam
=> 1 mol M(NO3)2 > 1 mol MCl2 là: 124 - 71 = 53 g
nmỗi muối = 1,59/53 = 0,03 mol
MMCl2 = 3,81/0,03 = 127 ->M = 127 - 71 = 56 (Fe)
CTPT của muối clorua kim loại M là FeCl2
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
Gọi kim loại cần tìm là R
Đặt \(n_{R\left(NO_3\right)_2}=n_{RCl_2}=a\left(mol\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{R\left(NO_3\right)_2}=a.\left(M_R+124\right)\left(g\right)\\m_{RCl_2}=a.\left(M_R+71\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(m_{R\left(NO_3\right)_2}>m_{RCl_2}\Rightarrow m_{R\left(NO_3\right)_2}=3,33+1,59=4,92\left(g\right)\)
`=>` \(\dfrac{m_{R\left(NO_3\right)_2}}{m_{RCl_2}}=\dfrac{a.\left(M_R+124\right)}{a.\left(M_R+71\right)}=\dfrac{4,92}{3,33}\)
`=>` \(\dfrac{M_R+124}{M_R+71}=\dfrac{4,92}{3,33}\)
`=>` \(M_R=40\left(g/mol\right)\)
`=> R: Ca`