K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
14 tháng 9 2022

Từ đề bài `=>` Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

`=>\hat{xOz}=\hat{xOy}-\hat{zOy}`

`=>\hat{xOz}=180^{o}-60^{o}=120^{o}`

14 tháng 9 2022

Từ đề bài => Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>\hat{xOz}=\hat{xOy}-\hat{zOy}

=>\hat{xOz}=180^{o}-60^{o}=120^{o}

1 tháng 5 2019

Tính được z O y ^ =   110 ° .

1 tháng 10 2023

loading... a) Do Om là tia phân giác của ∠xOz 

⇒ ∠xOm = ∠zOm = xOz : 2 = 60⁰ : 2 = 30⁰

b) Ta có:

∠xOz + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOz

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

Do On là tia phân giác của ∠zOy

⇒ ∠yOn = ∠zOn = zOy : 2 = 120⁰ : 2 = 60⁰

c) ∠mOn = ∠mOz + ∠zOn

= 30⁰ + 60⁰

= 90⁰

1 tháng 10 2023

.

a) Vì xOy là góc bẹt nên xOy = 180 độ

mà xOz < xOy 

=> Oz nằm giữa

=> xOz + zOy = xOy

=> 70 độ + zOy=180 độ

=> zOy = 110 độ

b) Vì xOt > xOz = ( 70 độ > 140 độ )

=> Oz nằm trong hai tia Ot và Ox

=> 70 độ + zOt = 140 độ =>70 độ

Oz nằm giữa và xOz = zOt ( 70 độ = 70 độ )

=> Oz là tia phân giác của xOt

c) Om là tia đối của Oz nên zOm = 180 độ

=> zOy + yOm = zOm

=> 110 độ + yOm = 180 độ

=> yOm = 180 -110 = 70 độ

image

29 tháng 3 2021

y x z t

Ta có: \(\widehat{xOy}=60^o\)

⇔ \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=60^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=3.\widehat{zOy}\)

⇒ \(4.\widehat{zOy}=60^o\)

⇔ \(\widehat{zOy}=15^o\)

⇒ \(\widehat{xOz}=3.15^o=45^o\)

Lại có: \(\widehat{xOt}=10.\widehat{zOy}\)

⇔  \(\widehat{xOt}=150^o\)

Ta có: \(\widehat{tOz}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

⇔ \(\widehat{tOz}=150^o-45^o\)

⇔ \(\widehat{tOz}=105^o\)

 

30 tháng 6 2020

x O y z m n

1 tháng 7 2020

1)

\(\widehat{xOz}=\frac{2}{3}\widehat{xOy}=\frac{2}{3}.180\)\(=120^o\)

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=\)\(180-120=60^o\)

2)

\(\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\)\(60+30=90^o\)

23 tháng 2 2019

a)  z O x ^ = 120 °

b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^  nên  m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60 °

Tương tự ta có  z O n ^ = 30 ° . Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^  có phụ nhau.

Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.

20 tháng 4 2019

a) z O x ^  = 120°.

b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^  nên m O z ^ = 1 2 x O z ^   60°.

Tương tự ta có z O n ^  = 30°. Vậy hai góc z O m ^  và góc z O n ^  có phụ nhau.

Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.

 

29 tháng 4 2017

a) Vì \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

Suy ra : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^o\)

            \(\widehat{xOz}+60^o=180^o\)

            \(\widehat{xOz}=180^o-60^o=120^o\)

b) Vì Om là tia p.g của \(\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{zOm}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì On là tia p.g của \(\widehat{zOy}\)

=> \(\widehat{zOn}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Do 2 góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo = 90o

Mà \(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}=60^o+30^o=90^o\)

Nên \(\widehat{zOm}\) và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau

29 tháng 4 2017

a,xoy là góc bẹt =)oxvà và oy đói nhau =)xoz và zoy kề bù

=)xoz+zoy=180 độ

thay yoz =60 độ

=)xoz+690=180

xoz=120 (độ)

b, có phụ nhau bạn ne

đang bận ko ghi đủ lời giải ra dược