so sánh giữa trồng trọt 4.0 với trồng trọt truyền thoóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Ngành trồng trọt | Ngành chăn nuôi |
Đối tượng sản xuất | Cây trồng. | Vật nuôi. |
Tư liệu sản xuất | Đất trồng. | Nguồn thức ăn. |
Yếu tố ngành phụ thuộc | Đất trồng và điều kiện tự nhiên. | Cơ sở nguồn thức ăn. |
Hình thức sản xuất | Thay đổi nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biển đổi khí hậu. | Đa dạng (chăn nuôi chăn thả, nửa chuồng trại, chuồng trại và công nghiệp). |
-Trồng trọt là lĩnh vực san xuất quan trọng trong nông nghiệp
Các phương pháp là:
+Khai hoang, lấn biển
+Tăng vụ trên đơn vị DT tích đất trồng
+Ấp dụng đúng biện pháp trồng trọt
-Phương pháp áp dụng đúng biện pháp trồng trọt được phổ biến và áp dungjhaauf hết ở nước ta
_ Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho công nghiệp; nông sản để xuất khẩu...
_ Các phương thúc trồng trọt chủ yếu :
+ Gieo trồng cây ngoài tự nhiên
+ Gieo trồng cây ở các khu đất được bảo vệ
+ Gieo trồng hỗn hợp
_ Phương thức trồng trọt phổ biến nhất là gieo trồng cây ngoài tự nhiên.Vì trồng cây ngoài tự nhiên tiến hành đơn giản,dễ thực hiện,ít tốn chi phí và có thể thực hiện trên diện tích lớn
Bạn tham khảo:
1. Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu công nghiệp xuất khẩu
2. Nhiệm vụ của trồng trọt
- Sản xuất nhiều lúa, ngô,… đủ ăn, dự trữ, xuất khẩu
- Trồng rau, đậu,… làm thức ăn
- Trồng mía cung cấp nguyên liệu, cây ăn quả
- Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu công nghiệp
- Trồng cây chè, cà phê,… xuất khẩu
3. Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
- Khai hoang lấn biển
- Tăng vụ trên 1 đơn vị diện tích trồng
- Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt
Gợi ý làm bài
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
b) Nhận xét
- Về tốc độ tăng trưởng (giai đoạn 1990 - 2005):
+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng 282,3%), tiếp theo là cây rau đậu (tăng 156,8%), cả hai nhóm cây này đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.
+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.
- Về sự thay đổi cơ cấu
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2005 (%)
Từ năm 1990 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta có sự thay đổi theo hướng:
+ Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và cây khác.
+ Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau đậu.
- Giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ Cây công nghiệp và cây rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng tăng.
+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng giảm.
- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:
+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm, đã có xu hương đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.
+ Nền nông nghiệp nhiệt đới ngày càng được phát huy thế mạnh với việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.
trồng trọt 4.0 :
- dùng những bộ máy móc tiên tiến để tưới rau và đào bới trồng trọt
trồng trọt truyền thống :
- là trồng trọt bằng tay chân lao động khổ cực thì đó mới là trồng trọt truyền thống