Lớp 6A có 50 hs trong đó có 30 bạn đạt học lực giỏi, 35 bạn đạt hạnh kiểm tốt. Có 15 bạn vừa không đạt cả học lực giỏi, vừa không đạt hạnh kiểm tốt. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu bạn không đạt học lực giỏi, nhưng đạt hạnh kiểm tốt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các bạn được HLG = 15.
Các bạn được HKT = 20.
Số bạn HLT + HKT = 10.
⇒ Số bạn được HKT mà không được HLG = 20 – 10 = 10.
Số bạn được HLG mà không được HKT = 15 – 10 = 5.
Vậy số bạn được khen thưởng = (số bạn được HKT mà không được HLG)
+ (số bạn được HLG mà không được HKT)
+ (số bạn vừa được HLG, vừa được HKT)
= 5 + 10 + 10 = 25 (bạn).
b) Số học sinh chưa được xếp loại HLG và chưa có HKT là: 45 – 25 = 20 (bạn).
a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.
Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).
- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:
15 + 20 - 10 = 25 người.
b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khên thưởng bằng:
45 - 25 = 20 người.
a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.
Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).
– Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:
15 + 20 – 10 = 25 người.
b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khên thưởng bằng:
45 – 25 = 20 người.
a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.
Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).
- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:
15 + 20 - 10 = 25 người.
b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khên thưởng bằng:
45 - 25 = 20 người.
Lời giải:
Gọi A là tập hợp các bạn được xếp loại giỏi
Gọi B là tập hợp các bạn được xếp hạnh kiểm tốt
$|A|=19$
$|B|=25$
$|A\cap B|=14$
SỐ bạn được khen thưởng là:
$|A\cup B|=|A|+|B|-|A\cap B|=19+25-14=30$ (hs)
a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.
Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).
- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:
15 + 20 - 10 = 25 người.
b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khen thưởng bằng:
45 - 25 = 20 người.
ĐS:............
Chúc bạn zui :3
Đáp án: D
Số học sinh chỉ đạt học lực giỏi là: 15 – 10 = 5
Số học sinh chỉ đạt hạnh kiểm tốt là: 20 – 10 = 10
Số học sinh được nhận thưởng là: 5 + 10 + 10 = 25
giải
số hs ko đạt học lực giỏi nhưng hành kiểm tốt là:
50-15-30=5(hs)
đ/s:5 hs
tix mik nha ;)