K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2022

Xem lại đề em nhé, TN1 2 3 đều là a mol Mg lại có sự khác nhau

6 tháng 9 2022

PTHH: 

`Mg + CuSO_4 -> MgSO_4 + Cu(1)`

`Mg + FeSO_4 -> MgSO_4 + Fe(2)`

`TN_1:` dd chứa 3 muối

`=>` Ở Phản ứng (1) `CuSO_4` dư

Theo PT (1): `n_{CuSO_4(pư)} = n_{Mg} = c (mol)`

`=> a > c`

`TN_2:` dd chứa 2 muối 

`=>` Ở phản ứng (1) CuSO4, có thể xảy ra phản ứng (2) và FeSO4 dư

Theo (1): `n_{Mg(pư)} = n_{CuSO_4} = a (mol)`

`=>` \(c\ge a\)

`=> n_{Mg(dư)} = c - a (mol)`

Theo (2): `n_{FeSO_4(pư)} = n_{Mg (dư)} = c - a (mol)`

`=> n_{FeSO_4(dư)} = b - (c - a) = a + b - c (mol)`

`=> a + b - c > 0 <=> a + b > c`

`TN_3:` dd sau phản ứng chứa 1 muối

`=>` Mg dư hoặc đủ, `CuSO_4, FeSO_4` hết

Theo (1), (2): `n_{Mg(pư)} = n_{CuSO_4} + n_{FeSO_4} = a + b (mol)`

`=>` \(c\ge a+b\)

5: Để A nguyên thì \(x^2-4+6⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

28 tháng 10 2021

Ta có: ΔABC đều

mà BP,CM là các đường trung tuyến

nên BP,CM là các đường cao

Xét tứ giác BMPC có 

\(\widehat{BMC}=\widehat{BPC}=90^0\)

nên BMPC là tứ giác nội tiếp

hay B,M,P,C cùng thuộc 1 đường tròn

24 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{\dfrac{1}{200}}\)                            2) \(\dfrac{5}{1-\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1^2}{10^2.2}}\)                          \(=\dfrac{1-\sqrt{6}+4+\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{1}{10\sqrt{2}}\)                              \(=1+\dfrac{4+\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}}\)

24 tháng 9 2021

Bài 2: 

1. \(\sqrt{2x-5}=7\)    ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

<=> 2x - 5 = 72

<=> 2x - 5 = 49

<=> 2x = 54

<=> x = 27 (TM)

2. \(3+\sqrt{x-2}=4\)     ĐKXĐ: \(x\ge2\)

<=> \(\sqrt{x-2}=1\)

<=> x - 2 = 1

<=> x = 3 (TM)

3. \(\sqrt{x^2-2x+1}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1\)

<=> \(|x-1|=1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

4. \(\sqrt{x^2-4x+4}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=1\)

<=> \(|x-2|=1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

5. \(\sqrt{4x^2+1-4x}=\sqrt{x^2+16+8x}\)

<=> \(\left(\sqrt{4x^2+1-4x}\right)^2=\left(\sqrt{x^2+16+8x}\right)^2\)

<=> \(|4x^2+1-4x|=|x^2+16+8x|\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x^2+1-4x=x^2+16+8x\\4x^2+1-4x=-\left(x^2+16+8x\right)\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x^2-x^2-4x-8x+1-16=0\\4x^2+1-4x=-x^2-16-8x\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x^2-12x-15=0\\5x^2+4x+17=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x^2+3x-15x-15=0\\VNghiệm\end{matrix}\right.\)

<=> 3x(x + 1) - 15(x + 1) = 0

<=> (3x - 15)(x + 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-15=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)