K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Cái này lp 8 mới học thì fai

28 tháng 12 2016

Về bài toán tìm giá trị nguyên của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên:
Ta có thể giải như sau:
1/ Tách phần nguyên: 
Khi k là một hằng số; B là biểu thức nguyên của biến. Khi đó nhận giá trị nguyên B nhận giá trị là ước nguyên của k. Vì vậy ta cần tìm các ước ki của k và giải các phương trình B = ki rồi tìm các giá trị nguyên của biến. 
Ví dụ 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên? 
Giải: Ta có A 
Khi x Z ta có x -1 Z, vậy A Z nhận giá trị nguyên
x -1 nhận giá trị là ước nguyên của 3
thoả mãn x Z)
Vậy với xthì biểu thức nhận giá trị nguyên.

Ví dụ 2 : Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên ?

Giải : Ta có B = = 

Khi x Z ta có x -5 Z , vậy AZ 

x-5 nhận giá trị là ước nguyên của 3


Vậy với x6; 4; 8; 2 } thì biểu thức nhận giá trị nguyên .
2/ Một vấn đề đặt ra : khi phần dư không chỉ là một hằng số, mà phần dư là một biểu thức của biến, bậc nhỏ hơn bậc của B? 
Khi đó ta viết Do hiểu sai bản chất vấn đề nên một số học sinh cho rằng :
nhận giá trị nguyên là phép chia A cho B có dư bằng 0, nên tiến hành giải phương trình: K = 0 để tìm giá trị của biến, vì vậy lời giải sai bản chất và thiếu nghiệm.
Chúng ta phải hiểu đây không phải là bài toán chia hết của đa thức mà phải là : “giá trị của biểu thức A chia hết cho biểu thức B” nên phải tìm giá trị của biến để “giá trị của biểu thức K chia hết cho giá trị của B”.
Khi đó với học sinh lớp 7, 8 các em có thể dùng tính chất chia hết của số nguyên để biến đổi bài toán về dạng 1
Ví dụ: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức 
nhận giá trị nguyên
Giải : Giả sử tồn tại x Z để (x -1) (2x2+1)


Z
Thử lại: với x = 0 thì biểu thức nhận giá trị -1 Z
Vậy với x = 0 thì biểu thức nhận giá trị nguyên.
Lưu ý : Đối với cách làm này , ta nhất thiết phải có bước thử lại rồi mới kết luận vì trong quá trình làm ta đã dùng tính chất :
ab a.c b (cZ ) mà a.c b có được ab chỉ khi (b,c) = 1.
Với học sinh lớp 9 các em có thể dùng điều kiện có nghiệm của phương trình để tìm miền giá trị của biểu thức Trên cơ sở đó tìm các giá trị nguyên có thể có của biểu thức.
Ví dụ: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức 
nhận giá trị nguyên.
Ta có: 
Với xZ ta có x2 - 1 Z nên để A Z thì phải nhận giá trị nguyên.
Giả sử y0 là 1 giá trị của biểu thức. Khi đó tồn tại x để 
phương trình: 2x = y0 (x2+x+1) có nghiệm x.
y0 x2 + (y0 - 2)x

a)      n phải khác 2

b)     để A nguyên thì 

1 chia hết cho 2-n

=> 2-n thuộc  tập ước của 1 

=> hoặc 2-n=1 =>n=1

hoặc 2-n=-1 =>n=3

hk tốt

1 tháng 5 2019

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne2\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2-n\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)\(3\)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên

10 tháng 4 2018

Số nguyên dương là số nguyên lớn hơn 0

Số nhận giá trị dương là số lớn hơn 0

(Bạn giả vờ hỏi ư ?)

29 tháng 4 2021

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

27 tháng 4 2018

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

27 tháng 4 2018

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

27 tháng 1 2022

Cho biểu thức A = 3/n+2

a)số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện  gì để A là phân số

Diều kiện: \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b)tính giá trị của A khi n=3

Thay n=3 vào A ta được;

  A=\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

c)tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Để A là số nguyên thì: \(3⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy .....

9 tháng 8 2016

7/24 giá trị của phân số 275/289 là:
7/24 x 275/289 = 1925/6936
Phân số mới là:
275/289 – 1925/6936 = 275/408
Tử số = nhau => mẫu số mới là 408

k mình nha mình mới bị trừ điểm.

30 tháng 12 2021

a)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số. Kí hiệu |a|.

b)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương nếu a khác 0

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm vì |a| luôn không âm.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0 nếu a = 0.

17 tháng 10 2020
Xã gcd, sỹ gọi là nguyễn thị trấn tôi cầm lấy tay che ngực trần trong quán bar và những anh chàng này khoẻ không em ơi thấy bảo vệ môi trường và Nguyễn quốc toản Trần Trọng hiếu thảo và Nguyễn quốc tế và Nguyễn quốc gia
17 tháng 10 2020

??? mink đ4nq h0i T04n m4k?