K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

viet ca cach giai ra giup mk nha

27 tháng 12 2016

từ 1;2;...;n có n số hạng

suy ra 1+2+..+.n

mà theo bài ra ta có 1+2+3+...n =

suy ra a .111=a.3.37

suy ra n (n+1) =2.3.37.a

vì tích n(n+1) chia hết cho nguyên tố 37 nên n hoăcn  +1 chia hết cho 37

vì số có 3 chữ số suy ra n+1 < 74n=37 hoặc n +1=37

với n bằng 37 thì ko thỏa mảng

với n +1=37 thì thỏa mảng 

vậy n=36 và a là 6 ta có 1+2+3+...+36=666

3 tháng 10 2015

n(n+1)=111n

=>n+1=111

=> n=110

Vậy n=110

24 tháng 4 2017

\(1+2+...+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.\overline{aaa}\)

Do \(2.\overline{aaa}< 2000\Rightarrow n\left(n+1\right)< 2000\Rightarrow n^2< 2000\)

\(\Rightarrow n< 45\)

Lại có: \(n\left(n+1\right)=2.37.3.a⋮37\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮37\)

Do \(37\in P\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n⋮37\\n+1⋮37\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=37\\n+1=37\end{matrix}\right.\) ( do n < 45 )

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=37\\n=36\end{matrix}\right.\)

Thử lại: n = 36, a = 6

Vậy...

24 tháng 4 2017

Từ 1; 2; 3;...;n có n số hạng.

=> 1+2+3+...+n

Mà theo bài ra ta có 1+2+3+...+n=

=> a.111 =a.3.37

=> n(n+1)= 2.3.37.a

Vì tích n(n+1) chia hết cho số nguyên 37 nên n hoặc n+1 chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số => n+1<74n = 37 hoặc n+1= 37

+ Với n+37 thì( không thỏa mãn)

+ Với n+1=37 thì( thỏa mãn)

Vậy n=36 và a=6

=> 1+2+3+...+36=666

Chúc bạn học tốt nhoa...!

1 tháng 4 2016

dat s =1+2+.......+n

=>s=n(n+1).............+2+1

=>2s=n+(n-1) +....+2+1

=>2s=n(n+1)

=>s=n(n+1)/2

=>aaa=n(n+1)/2

=>2aaa=n(n+1)

mk lam 

Từ 1 ; 2 ; .... ; n có n số hạng

=> 1 + 2 + ... + n

Mà theo bài ta có 1 + 2 + 3 + ... + n = 

=> = a . 111 = a . 3 . 37

=> n . ( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a

Vì tích n . ( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37.

Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 ; n = 37 hoặc n + 1 = 37.

+)  với n = 37 thì không thỏa mãn

+)  với n + 1 = 37 thì thõa mãn

 Vậy n = 36 và a = 6. Ta có : 1 + 2 +3 + ... + 36 = 666

4 tháng 2 2018

Gọi 2n+1=a2   ; 3n+1=b2   (a,b thuộc N, \(10\le n\le99\))

\(10\le n\le99\Rightarrow21\le2n+1\le199\)

\(\Rightarrow21\le a^2\le199\)

Mà 2n+1 lẻ

\(\Rightarrow2n+1=a^2\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\)

Mà 3n+1 là số chính phương

\(\Rightarrow3n+1=121\Rightarrow n=40\)

Vậy n=40

4 tháng 2 2018

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1∈ {25;49;81;121;169}

↔ n ∈{12;24;40;60;84}

↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}

↔ n=40 

Vậy n=40 thoả mãn đề bài

20 tháng 2 2016

Bài 1:  Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

26 tháng 3 2016

ab chia hết cho 5 dư 3 thì ab có tận cùng 3 hoặc 8. Tức là b=3 hoặc 8.

Nếu b=3 thì có 63 chia hết cho 9.

Nếu b=8 thì có18 chia hết cho9.

Số ab chia hết cho 9 và chia 5 dư 3 cần tìm là 63 và 18.

26 tháng 3 2016

ab chia 5 dư 3 thì ab có tận cùng 3 hoặc 8. tức b=3 hoặc 8

nếu b=3 thì có 63 chia hết cho 9

nếu b=8 thì có 18 chia hết cho 9

số ab chia hết cho 9 và chia 5 dư 3 cần tìm là 63 và 18