K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

a)                          Điện trở của dây dẫn

                            \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{15}{0,3}=50\left(\Omega\right)\)

 b)                        Cường độ dòng điện

                          \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15+30}{50}=0,9\left(A\right)\)

  Chúc bạn học tốt

30 tháng 12 2020

a. Sơ đồ mạch điện

undefined

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+18=38\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở của bóng đèn là:

\(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{50}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_1+R_2+R_đ=56\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{32}{56}=0,57\) (A)

Công suất của bóng đèn là:

\(P=I^2R_đ=5,86\) (W)

22 tháng 11 2023

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(10+30\right).40}{10+30+40}=20\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5A\\ Q=I^2.R.t=1,5^2.20.10.60=27000J\)

22 tháng 11 2023

Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+30=40\left(ÔM\right)\)

Ta có: \(R_{12}//R_3\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_3.R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(ÔM\right)\)

Đổi: \(10P=600s\)

\(P=\dfrac{U^2}{R_{TĐ}}=\dfrac{30^2}{20}=45\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A=P.t=45.600=27000\left(W\right)\)

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở làU1=20V,U2=15V,U3=30VU1=20V,U2=30V,U3=15VU1=15V,U2=30V,U3=20VU1=30V,U2=20V,U3=15VCâu 13 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là

U1=20V,U2=15V,U3=30V

U1=20V,U2=30V,U3=15V

U1=15V,U2=30V,U3=20V

U1=30V,U2=20V,U3=15V

Câu 13 

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

62019

I1=3A,I2=2A,I3=1A

I1=2A,I2=2A,I3=1A

I1=3A,I2=1A,I3=1A

I1=4A,I2=2A,I3=1A

Câu 14 

Cho mạch như hình vẽ

Hiệu điện thế của mạch UAB=40V. Ampe kế chỉ 2A, R2=15Ω , R3=10Ω. Tính IAB, R1

61989

IAB=11/3A,R1=7Ω

IAB=10/3A,R1=6Ω

IAB=11/3A,R1=6Ω

IAB=10/3A,R1=8Ω

Câu 15

Cho mạch điện như hình vẽ

Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là UAB=40V, R2=20ΩΩ , I1=1,2A, R3=12ΩΩ , I4=0,5A. Tính R1 và R4?

61991

R1=40/3Ω,R4=68Ω

R1=40/3Ω,R4=98Ω

R1=20/3Ω,R4=68Ω

R1=20/3Ω,R4=98Ω

1
11 tháng 9 2021

1. R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)

2. R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)

3.R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)

4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)

 

25 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=30+50=80\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{80}=0,15A\)

b. \(U13=U1'=U3=30V\)(R1//R3)

\(I1'=U1':R1=30:30=1A\)

25 tháng 10 2021

Đọc đề chx vậy, người ta cho 30 với 50 thì 10 với 5 đâu ra thế???

14 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=1,5\left(A\right)\)

Nhiệt năng đoạn mạch tiêu thụ trong 30ph:

\(A=P.t=I^2.R.t=1,5^2.60.30.60=243000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của R3 trong 30ph:

\(Q_{tỏa_3}=A_3=I_3^2.R_3.t=1,5^2.40.30.60=162000\left(J\right)\)

13 tháng 1 2022

gấp lắm ạaaaaaa hic 

 

23 tháng 3 2022

Mùa hè, cây bàng xanh um che mát một khoảng sân trường.Và chúng tôi cũng gắn bó với cây bàng suốt mùa hè .

23 tháng 3 2022

lặp từ jv ahh

gọi hóa trị của N và Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hóa trị II

\(\rightarrow N_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)

vậy N hóa trị V

\(\rightarrow Fe_1^x\left(OH\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hóa trị III

\(\rightarrow N_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)

vậy N hóa trị I

6 tháng 11 2021

THANKS SO MUCH ="3

23 tháng 4 2022

trên cành cây,chú chim hót líu lo

lấp ló sau màu xanh của lá,có 1 cái gì đó rất lạ

dưới tán cây xanh um,có 1 vài bạn học sinh đang ngồi đọc sách

dưới gốc bàng,tụi em chơi nhảy dây

a, Trên cành cây, các chú chim hót líu lo như những bản nhạc vui nhộn.

b, Lấp ló sau màu xanh của lá, có những bạn đang chơi trốn tìm rất vui vẻ. 

c, Dưới tán lá xanh um, em nằm dài ra bãi cỏ tươi tốt.

d, Dưới gốc bàng, các bạn học sinh đang đọc sách.