K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2015

b)\(\frac{28}{100}x+\frac{4}{25}+\frac{10}{4}=\frac{203}{50}\)

<=>\(\frac{28}{100}x=\frac{203}{50}-\frac{10}{4}-\frac{4}{25}=\frac{406-250-16}{100}\)

<=>\(\frac{28}{100}x=\frac{140}{100}\)

<=>\(x=\frac{140}{100}:\frac{28}{100}=\frac{140}{100}.\frac{100}{28}\)

<=>x=5

10 tháng 6 2015

a) \(\frac{1}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{8}{20}=\frac{77}{20}\)

=>  \(\frac{1}{2}x=\frac{77}{20}+\frac{8}{20}-\frac{9}{4}=2\)

=>  \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=2\cdot2=4\)

vậy x = 4

b) \(\frac{28}{100}x+\frac{4}{25}+\frac{10}{4}=\frac{203}{50}\)

=>  \(\frac{28}{100}x=\frac{203}{50}-\frac{10}{4}-\frac{4}{25}=1\frac{2}{5}=\frac{7}{5}\)

=> \(\frac{28x}{100}=\frac{7}{5}\Rightarrow28x=\frac{100\cdot7}{5}=140\Rightarrow x=140:28=5\)

vậy x = 5

c)  \(\frac{100}{58}=\frac{1}{2}x\)

=>  \(\frac{100}{58}=\frac{x}{2}\Rightarrow x=\frac{100\cdot2}{58}=3\frac{13}{29}=\frac{100}{29}\)

vậy x = 100/29

10 tháng 6 2015

a)\(\frac{1}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{8}{20}=\frac{77}{20}\)

<=>\(\frac{1}{2}x=\frac{77}{20}-\frac{9}{4}+\frac{8}{20}=\frac{77-45+8}{20}\)

<=>\(\frac{1}{2}x=\frac{40}{20}=2\)

<=>\(x=2:\frac{1}{2}=2.2\)

<=>x=4

                     Vậy x=4

16 tháng 6 2015

a, (9-8x)x2=100

     9-8x    =100:2

     9-8x   =50

        8x    =9-50

        8x    =-41

        x     =-41:8

        x     = \(\frac{-41}{8}\)

b, (20-x)x2=60

     20-x    =60:2

     20-x    =30

         x    =20-30

        x    =-10

c, \(\frac{1}{2}x+\frac{8}{4}=\frac{100}{25}\)

   \(\frac{1}{2}x+2=4\)

  \(\frac{1}{2}x=4-2\)

   \(\frac{1}{2}x=2\)

      x   =2:\(\frac{1}{2}\)

     x    =4

d, (90-x)10=1000

    90-x     =1000:10

    90-x     =100

        x      =90-100

        x=-10

****

16 tháng 6 2015

d)(90-x)10=1000

<=>90-x=1000:10

<=>90-x=100

<=>x=90-100

<=>x=-10

21 tháng 7 2017

trời ??? này mà là toán lớp 5 what???

15 tháng 6 2020

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

3 tháng 7 2019

\(17.8+51.4=34.4+51.4=4\left(51+34\right)=4.84=336\) \(2.2.3.5.19=\left(2.5\right).\left(3.19\right).2=10.2.57=570.2=1140\) \(54.275+825.15+275=54.275+45.275+275=275\left(54+45+1\right)=100.275=27500\) \(\frac{167.198+98}{198.168-100}=\frac{167.198+98}{198.167+198-100}=\frac{167.198+98}{167.198+98}=1\)

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{k}{n\left(n+k\right)}\Rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.....+\frac{1}{2019.2020}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-....-\frac{1}{2020}=1-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

3 tháng 7 2019

a) 17 x 8 + 51 x 4

= 17 x 4 x 2 + 17 x 3 x 4

= 17 x 4 x ( 2 + 3 )

= 14 x 4 x 5

= 14 x 20

= 280

b) 2 x 2 x 3 x 5 x 19

= ( 2 x 5 ) x ( 3 x 19 ) x 2

= 10 x 57 x 2

= 570 x 2

= 1140

c) 54 x 275 + 825 x 15 + 275

= 54 x 275 + 275 x 3 x 15 + 275 x 1

= 54 x 275 + 275 x 45 + 275 x 1

= 275 x ( 54 + 45 + 1 )

= 275 x 100

= 27500

d) 100 - 99 + 98 - 97 + 96 - 95 + 94 - 93 + ... + 4 - 3 + 2

= (100 - 99) + (98 - 97) + (96 - 95) + (94 - 93) + ... + (4 - 3) + 2

= (1 + 1 + ... + 1) + 2

( 49 số 1 )

= 49 + 2

= 51

k) 1,5 + 2,5 + 3,5 + 4,5 + 5,5 + 6,5 + 7,5 + 8,5

= ( 1,5 + 8,5 ) + ( 2,5 + 7,5 ) + ( 3,5 + 6,5 ) + ( 4,5 + 5,5 )

= 10 + 10 + 10 + 10

= 40

28 tháng 8 2019

a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)

<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))

<=> x=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)

b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)

<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)

<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)

<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=-2021

Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)

c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)

<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)

<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=2010

Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)

d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)

<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)

<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0

=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))

<=> x=100

Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)

28 tháng 8 2019

a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1.\)

Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10