K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DỰ BÁO THỜI TIẾT Thu xa xưa, khi con người sống hài hòa với thiên nhiên, thời tiết rất ấm áp, không qua lạnh cũng không quá nóng. Theo thời gian, với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng do hiệu ứng nhà kính, do khí thải công nghiệp, do ô nhiễm môi trưởng... khi hậu cũng dần dần khắc nghiệt hơn, có những ngày thời tiết rất nóng và rất lạnh. Để đối phó với thời tiết...
Đọc tiếp

DỰ BÁO THỜI TIẾT Thu xa xưa, khi con người sống hài hòa với thiên nhiên, thời tiết rất ấm áp, không qua lạnh cũng không quá nóng. Theo thời gian, với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng do hiệu ứng nhà kính, do khí thải công nghiệp, do ô nhiễm môi trưởng... khi hậu cũng dần dần khắc nghiệt hơn, có những ngày thời tiết rất nóng và rất lạnh. Để đối phó với thời tiết khắc nghiệt đó con người tìm cách dự báo thời tiết. Ta gọi ngày lạnh giá là ngày có nhiệt độ dưới 0 C. T ngày lạnh giá liên tiếp giữa những ngày không lạnh giá gọi là một giai đoạn lạnh giá T. Theo tính toán thì ta có thể dự báo giai đoạn lạnh giải nhiều nhất 2T ngày trước khi nó diễn ra. Ngoại lệ, với giai đoạn lạnh giá độ dài T dài nhất thì có thể dự báo nhiều nhất 3T ngày trước khi nó bắt đầu. Nếu có nhiều giai đoạn lạnh giá cùng độ dài lớn nhất thì chỉ được chọn một giai đoạn theo quy tắc 3T. Trong những ngày lạnh giả thì không thể nói là dự báo cho những ngày lạnh giá này vì nó đang diễn ra, nhưng bạn có thể dự báo Về giai đoạn lạnh gi trong tương lai theo quy tác trên. Yêu cầu: Cho nhiệt độ N ngày (theo °C) liên tiếp, tìm số ngày tối đa trong thời gian đó mà có thể dự báo về giai đoạn lạnh giá.

image

 

0
BẠN CÓ BIẾT QUAN HỆ GIỮA THIÊN VĂN VÀ KHÍ TƯỢNG ? Ngày xưa, khi xét về một người có kiến thức uyên bác, người ta nói: "(ông ta) trên hiểu thiên văn, dưới tường địa lý". "Trên hiểu thiên văn" bao gồm hiểu biết kiến thức về khí tượng. Ngày nay vẫn còn không ít người chịu ảnh hưởng của nhận xét đó, họ lẫn lộn mối quan hệ giữa hai ngành khoa học thiên văn và khoa học khí tượng....
Đọc tiếp

BẠN CÓ BIẾT QUAN HỆ GIỮA THIÊN VĂN VÀ KHÍ TƯỢNG ?

Ngày xưa, khi xét về một người có kiến thức uyên bác, người ta nói: "(ông ta) trên hiểu thiên văn, dưới tường địa lý". "Trên hiểu thiên văn" bao gồm hiểu biết kiến thức về khí tượng. Ngày nay vẫn còn không ít người chịu ảnh hưởng của nhận xét đó, họ lẫn lộn mối quan hệ giữa hai ngành khoa học thiên văn và khoa học khí tượng. Thời cổ đại, các môn khoa học tự nhiên đều mới ở dạng manh nha, bởi vậy thường có hiện tượng hai môn học hoặc nhiều môn khoa học lẫn lộn với nhau. Người xưa cho rằng thiên văn học và khí tượng học đều đều là nghiên cứu "ông trời" nên đã coi hai môn khoa học đó như nhau. Nhưng ngày nay khi thiên văn học và khí tượng học đã có những bước phát triển lớn, hai ngành khoa học này càng có nội dung khác nhau.

Thiên văn học là khoa học nghiên cứu các thiên thể, chủ yếu là nghiên cứu sự chuyển động của thiên thể, tác dụng qua lại lẫn nhau giữa các thiên thể, điều kiện vật lý và nguồn gốc của các thiên thể đó. Nếu chúng ta coi trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời và nghiên cứu nó như một thiên thể, thì Trái đất cũng là đối tượng nghiên cứu của thiên văn học.

Đối tượng nghiên cứu của khí tượng học là tầng khí quyển của trái đất. Nếu bạn lần lượt đọc cuốn "Thiên văn" và "Khí tượng" trong bộ sách "Mười vạn câu hỏi vì sao" thì bạn sẽ phân biệt rất rõ đối tượng nghiên cứu của thiên văn học và khí tượng học.

Thiên văn học và khí tựơng học là ngành khoa học khác nhau, vậy phải chăng chúng hoàn toàn không liên quan gì với nhau? Không phải! Thời tiết thay đổi chủ yếu là do sự chuyển động tầng khí quyển của Trái đất gây ra, nhưng một số nhân tố thiên văn cũng có thể ảnh hưởng tới sự thay đổi của thời tiết, trong đó hoạt động của Mặt trời có ảnh hưởng rất quan trọng tới thay đổi thời tiết lâu dài của Trái đất. Ví dụ trong

vòng 70 năm sau Công nguyên từ 1645-1715 và trong vòng 90 năm Công nguyên từ 1460-1550 đều là thời kỳ hoạt động cực tiểu của Mặt trời, trong hai thời kỳ này nhiệt độ của Trái đất đều lạnh, nhiệt độ bình quân của trái đất giảm 0,5-1°C, ngược lại trong thời kỳ Trung thế kỷ, nhiệt độ của Trái đất có tăng lên đúng vào thời kỳ hoạt động cực đại của Mặt trời.

Ngoài Mặt trời còn có một số thiên thể cúng tác động tới thời tiét trên Trái đất. Có người cho rằng, sức hút của Mặt trăng và Mặt trời ngoài việc gây ra thuỷ Triều lên xuống của các đại dương còn gây ra sự thay đổi tầng khí quyển của trái đất, ảnh hưởng tới các luồng không khí tuần hoàn trong khí quyển. Những mảnh sao băng mà chúng ta nhìn thấy vào ban đêm cũng ảnh hưởng thời tiết thay đổi. Ví dụ trời mưa phải có đủ hai điều kiện: một là trong không trung phải có đủ hơi nước; hai là phải có một lượng bụi nhất định hoặc những hạt tích điện để ngưng đọng hơi nước thành hạt mưa. Những mảnh sao băng bị cháy vụn tan thành vô số hạt bụi nhỏ hút hơi nước và ngưng đọng thành những hạt mưa.

Nếu chúng ta hiểu rõ được ảnh hưởng của thiên văn đối với thay đổi thời tiết, chúng ta sẽ có thể áp dụng những thành quả nghiên cứu thiên văn vào việc dự báo thời tiết chính xác hơn. Qua đời sống và lao động sản xuất, ông cha ta xưa kia đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm dự báo thời tiết rất phong phú, trong đó nhiều câu tục ngữ dự báo thời tiết đã căn cứ vào những yếu tố thiên văn.

Việc quan trắc thiên văn cũng đòi hỏi có điều kiện thời tiết nhất định. Ví dụ gặp buổi trời mưa, trời râm, thì kính viễn vọng quang học sẽ không sử dụng được. Bởi vậy dự báo thời tiết chính xác sẽ giúp ích nhiều cho công việc nghiên cứu thiên văn.

3
19 tháng 1 2019

Cho mình xin nguồn bạn ưi :3

19 tháng 1 2019

mk biết được cái này trong sách và gõ ra cho các bn đọc đó chứ mk đâu có chép mạng, mk làm lâu lắm đó

23 tháng 9 2016

1. Trả lời:
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo
 

11 tháng 12 2016


Trả lời:
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

27 tháng 10 2023

c. Chú rất biết lo xa

Chúng ta có cần học Lịch Sử vì học Lịch Sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước ngày nay. Học Lịch Sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm khắc phục vụ cho hiện tại và tương lại. 

29 tháng 4 2022

Mình nghĩ là có. Vì khi chúng ta học lịch sử thì mới biết được cội nguồn của đất nước, những vị anh hùng tiêu biểu trong các cuộc chiến tranh giành độc lập cho dân tộc. Tuy bây giờ đã là thời đại công nghiệp đại hóa, nhưng không phải thứ gì cũng có thể tìm được trên internet. Khi bạn học lịch sử thì vừa bổ xung kiến thức cho bản thân, cũng như biết được lịch sử hình thành và phát triển của đất nước mình.

4 tháng 1 2022

mong các bạn trả lời 

 

3 tháng 10 2018

chi tiết: thời gian: buổi chiều tà

               cảnh vật: cỏ cây hoa lá, dưới núi bên sông

 không gian: Đèo Ngang

Âm thanh: quốc quốc, gia gia

cuộc sống: tiều vài chú, chợ mấy nhà \(\Rightarrow\) vắng vẻ, hoang sơ

Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa   A. thời tiết thay đổi thất thường                B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ   C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh    D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnhCâu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do   A. dòng biển lạnh chạy ven bờ              ...
Đọc tiếp

Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa

   A. thời tiết thay đổi thất thường                B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ

   C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh    D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh

Câu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do

   A. dòng biển lạnh chạy ven bờ                B. dòng biển nóng chạy ven bờ

   C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa                D. đón gió Tín phong khô nóng

Câu 16. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng

   A. thủy triều đen        B. thủy triều đỏ        C. triều cường            D. triều kém

2
30 tháng 10 2021

14.A

15.C

16.A

30 tháng 10 2021

14 A

15 C

16A

17 tháng 11 2021

A,C

17 tháng 11 2021

26A

27C