x>1;x và 210 là 2 số nguyên tố cùng nhau Các bạn giải hộ mình nhé!Mình sẽ cho tick bạn nào trả lời nhanh nhất!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1-\frac{1}{97}.1-\frac{1}{98}.1-\frac{1}{99}.....1-\frac{1}{1000}\)
\(=\frac{96}{97}.\frac{97}{98}.\frac{98}{99}.....\frac{999}{1000}\)
\(=\frac{96}{1000}\)
\(=\frac{12}{125}\)
1) x - 8 = 3 - 2(x + 4)
<=> x - 8 = 3 - 2x - 8
<=> x + 2x = -5 + 8
<=> 3x = 3
<=> x = 1
Vậy S = {1}
2) 2(x + 3) - 3(x - 1) = 2
<=> 2x + 6 - 3x + 3 = 2
<=> -x = 2 - 9
<=> -x = -7
<=> x = 7
Vậy S = {7}
3) 4(x - 5) - (3x - 1) = x - 19
<=> 4x - 20 - 3x + 1 = x - 19
<=> x - 19 = x - 19
<=> x - x = -19 + 19
<=> 0x = 0
=> pt luôn đúng với mọi x
4) 7 - (x - 2) = 5(2x - 3)
<=> 7 - x + 2 = 10x + 15
<=> -x - 10x = 15 - 9
<=> -11x = 6
<=> x = -6/11
Vậy S = {-6/11}
\(5,32-4\left(0,5y-5\right)=3y+2\)
\(\Leftrightarrow32-2y+20-3y-2=0\)
\(\Leftrightarrow-5y+50=0\Leftrightarrow y=10\)
\(6,3\left(x-1\right)-x=2x-3\)
\(\Leftrightarrow3x-3-x-2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng )
=> pt vô số nghiệm
\(7,2x-4=-12+3x\)
\(\Leftrightarrow-x=-8\Leftrightarrow x=8\)
\(8,x\left(x-1\right)-x\left(x+3\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-3x-15=0\)
\(\Leftrightarrow-4x-15=0\Leftrightarrow x=\frac{-15}{4}\)
\(9,x\left(x-1\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-3x=0\Leftrightarrow-4x=0\Leftrightarrow x=0\)
\(10,x\left(2x-3\right)+2=x\left(x-5\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+2-x^2+5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\) (vô lý)
=> pt vô nghiệm
\(11,\left(x-1\right)\left(x+3\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)
\(12,\left(x-2\right)\left(x-5\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+10=x^2-7x+12\)
\(\Leftrightarrow10=12\) (vô lý)=> pt vô nghiệm
Câu a)
Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2}+\sqrt{(x-3)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow |x-1|+|x-3|=1(*)\)
Xét các TH sau để phá dấu trị tuyệt đối.
Nếu \(x\geq 3\)
\((*)\Leftrightarrow x-1+x-3=1\Rightarrow 2x=5\Rightarrow x=2,5\) (vô lý)
Nếu $x< 1$
\((*)\Leftrightarrow 1-x+3-x=1\rightarrow 2x=3\Rightarrow x=1,5\) (vô lý)
Nếu $1\leq x< 3$
\((*)\Leftrightarrow x-1+3-x=1\Leftrightarrow 2=1\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm
Hoặc có thể sử dụng BĐT \(|a|+|b|\geq |a+b|\) thì:
\(1=|x-1|+|x-3|=|x-1|+|3-x|\geq |x-1+3-x|=2\) (vô lý nên pt vô nghiệm)
Câu b: ĐK: \(x\geq 1\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}+1|+|\sqrt{x-1}-1|=2\)
Áp dụng BĐT \(|a|+|b|\geq |a+b|\)
\(\Rightarrow |\sqrt{x-1}+1|+|\sqrt{x-1}-1|=|\sqrt{x-1}+1|+|1-\sqrt{x-1}|\)
\(\geq |\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}|=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \((\sqrt{x-1}+1)(1-\sqrt{x-1})\geq 0\)
\(\Leftrightarrow 1-\sqrt{x-1}\geq 0\)
\(\Leftrightarrow x\leq 2\)
Vậy pt có nghiệm $x$ nằm trong đoạn \([1;2]\)
Cả 2 cách của bn đều sai nhé
- Cách đầu tiên của bn là sai hoàn toàn vì :
Công thức đúng là : A . B = 0 \(\Leftrightarrow\) A = 0 hoặc B = 0 (chứ ko có công thức nào là A . B = 2\(\Leftrightarrow\) A = 2 hoặc B = 2 nhé )
- Cách thứ hai đúng rồi nhưng bn tính kết quả sai rồi nha
Cách làm đúng : \(\dfrac{x-1}{x+1}=2\Rightarrow x-1=2\left(x+1\right)\Rightarrow x-1=2x+2 \Rightarrow x-1-2x-2=0\Rightarrow-x-3=0\Rightarrow-x=3\Rightarrow x=-3\)
x>1 , x và 210 là số nguyên tố
ƯCLN (x,210) = 1
210=2.3.5.7
Ta có (1+1).(1+1).(1+1).(1+1)=16 ước
Ư(210)={1;2;3;5;6;7;10;14;15;21;30;35;42;70;105}
Vậy x là những số ko chia dc cho Ư(210)
=>x thuộc {13;19;23;29;...}