K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2022

Đặt điểm E đối xứng tâm A  nối E với  lần lượt 2 điểm A và B

Tam giác DEC có góc D = góc C => Cân

A là trung điểm của ED => CA là chiều cao tam giác DEC nằm trên cạnh ED 

=> góc CAD = 90 độ

Tương tự với DB => DBC = 90 

=> Điều cần chứng minh

18 tháng 8 2022

có gì không hiểu hỏi lại mình nhé. nhớ vẽ hình ra sẽ dễ nhìn hơn

22 tháng 9 2016

 

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D(do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.

22 tháng 9 2016

Góc DAC = góc DBC mà

11 tháng 10 2021

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)

b: Ta có: ΔADC=ΔBCD

nên \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

hay ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

hay OA=OB

a: Sửa đề; DH=16cm

DC=16+9=25cm

DB=căn DH^2+HB^2=20cm

BC=căn 12^2+9^2=15cm

b: Xét ΔDBC có

DC^2=DB^2+BC^2

nên ΔBDC vuông tại B 

c: ΔBDC vuông tại B có sin C=BD/DC=4/5

nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{B}\simeq180^0-53^0=127^0\)

Kẻ AK vuông góc DC

Xét tứ giác ABHK có

AB//HK

AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AK=BH=12cm

Xét ΔAKD vuông tại K có sin D=AK/AD=6/7

nên \(\widehat{D}\simeq59^0\)

=>góc A=180 độ-59 độ=121 độ

1 tháng 8 2023

a: Sửa đề; DH=16cm

DC=16+9=25cm

DB=căn DH^2+HB^2=20cm

BC=căn 12^2+9^2=15cm

b: Xét ΔDBC có

DC^2=DB^2+BC^2 nên ΔBDC vuông tại B

c: ΔBDC vuông tại B có sin C=BD/DC=4/5 nên ˆ C ≃ 53*(*là độ C)

 => ˆ B ≃ 180* − 53* = 127*

 Kẻ AK vuông góc DC

Xét tứ giác ABHK có: AB//HK AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AK=BH=12cm Xét ΔAKD vuông tại K có sin D=AK/AD=6/7 nên ˆ D ≃ 59*

 =>góc A=180 độ-59 độ=121 độ

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC