K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2022

 (x-1) ⋮ 6,  x < 2

(x-1) ⋮ 6 ⇔ x-1 ϵ B(6) 

B(6) ={0;6;12;...}

⇒ x ϵ {1;7;13...} vì x< 2 ⇒ x = 1 

 

24 tháng 12 2018

a) -12

b)36

1 tháng 2 2019

Sử dụng phương pháp ước - bội. Sau khi tìm đc x(VD: x thuộc {...}) Sau đó thì sử dụng cái phần chặn x đấy.(-20<x<-10) đó.

9 tháng 3 2020

8 chia hết cho x suy ra x \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)vì x>0

2, 12 chia hết cho x \(\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-12\right\}\)Vì x<0

x chia hết cho 4 suy ra x thuộc B(4)   (1)

x chia hết cho -6 suy ra x thuộc B (-6)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra x thuộc BC(4;-6) \(=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;...\right\}\)(3)

Mà -20 <x <10 (4)

Từ (3( và (4) suy ra x thuộc {-12; 0}

9 tháng 3 2020

1)

8 chia hết cho x và x > 0
=> x= 1,2,4,8

2)

 Ta có: x chia hết cho 4; x chia hết cho -6 và -20 < x < -10

          ⇔x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10

    4=2²

    6=2.3

  ⇒BCNN(4; 6)=2².3=12

  ⇒BC(4; 6)=B(12)={0; 12; -12; 24; -24; ...}

        mà x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10

  ⇒x∈{-12}

    Vậy x=-12.

3)

ta có :

x€ BC(-9;12)

-9= -(3^2)

12=2^2*3

=>  BCNN(-9;12)=2^2*3^2=36

=> BC(-9;12)=B(36)={...;-72;-36;0;36;72;...}

Mà 20<x<50

=>x=36

(Được thì t.i.c.k đúng cho mình còn không được thì đừng t.i.c.k sai cho mình )

hok tốt!!!

7 tháng 7 2018

1;Vì \(x⋮4;x⋮-6\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(4;-6\right)=\left(0;\pm12;\pm24;...\right)\)

Vì \(-20< x< -10\Rightarrow x=-12\)

2;Vì \(x⋮-9;x⋮12\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(-9;12\right)=\left(0;\pm36;\pm72\right)\)

\(20< x< 50\Rightarrow x=36\)

18 tháng 3 2020

dăm ba dạng toán

7 tháng 7 2018

a) 8 chia hết cho x (x>0)

==> x€ Ư(8) 

==> x € {1;—1;2;—2;4;—4,8;—8}

Mà x>0

Nên x€{1;2;4;8}

b) 12 chia hết cho x(x<0)

==> x€ Ư(12)

==> x€{1;—1;2;—2;3;—3;4;—4;6;—6;12;—12}

Mà x<0

Nên x€ {—1;—2;—3;—4;—6;—12}

c) —8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x

==> x€ ƯC(8;12}

==> x€ { 1;—1;2;—2;4;—4}

2 tháng 11 2016

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 11 2016

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

22 tháng 3 2020

1. x = -12

2. x = 36

22 tháng 3 2020

1 x=-12

2 x=36