Hỗn hợp X gồm MgO, Fe3O4, CuO. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 loãng dư thu được dd Y. Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Y thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Q. Viết PTHH và xác định các chất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3
Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4
Z: MgO, Fe2O3, BaSO4
Đáp án D
Đáp án D
Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3
Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4
Z: MgO, Fe2O3, BaSO4
Đáp án D
Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3
Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4
Z: MgO, Fe2O3, BaSO4
Đáp án D
2 A l + 3 H 2 S O 4 l o ã n g → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2 ↑
F e + H 2 S O 4 l o ã n g → F e S O 4 + H 2 ↑
Dung dịch X chứa: A l 2 S O 4 3 ; F e S O 4 và H 2 S O 4 loãng dư. Dd X tác dụng với B a ( O H ) 2 dư có PTHH sau:
B a ( O H ) 2 + H 2 S O 4 l o ã n g → B a S O 4 ↓ + 2 H 2 O
B a ( O H ) 2 + F e S O 4 → B a S O 4 ↓ + F e ( O H ) 2 ↓
4 B a ( O H ) 2 + A l 2 S O 4 3 → B a ( A l O 2 ) 2 + 3 B a S O 4 ↓ + 4 H 2 O
Kết tủa Y là: B a S O 4 v à F e ( O H ) 2
Dung dịch Z: B a A l O 2 2 v à B a ( O H ) 2 dư. Sục CO2 từ từ đến dư xảy ra phản ứng
2 C O 2 + B a A l O 2 2 + 4 H 2 O → 2 A l ( O H ) 3 ↓ + B a ( H C O 3 ) 2
2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2
Kết tủa T là A l ( O H ) 3 .
Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra pư
4 F e ( O H ) 2 + O 2 2 F e 2 O 3 + 4 H 2 O
Rắn R gồm: F e 2 O 3 v à B a S O 4
`MgO + H_2SO_4 -> MgSO_4 + H_2O`
`Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 -> FeSO_4 + Fe_2(SO_4)_3 + 4H_2O`
`CuO + H_2SO_4 -> CuSO_4 + H_2O`
`=> ddY: MgSO_4, FeSO_4, Fe_2(SO_4)_3, CuSO_4, H_2SO_4`
`ddY + Ba(OH)_2 ->` \(\downarrow Z+ddT\)
`Ba(OH)_2 + H_2SO_4 -> BaSO_4 + 2H_2O`
`Ba(OH)_2 + MgSO_4 -> BaSO_4 + Mg(OH)_2`
`Ba(OH)_2 + FeSO_4 -> BaSO_4 + Fe(OH)_2`
`3Ba(OH)_2 + Fe_2(SO_4)_3 -> BaSO_4 + 2Fe(OH)_3`
`Ba(OH)_2 + CuSO_4 -> BaSO_4 + Cu(OH)_2`
`=> Z: BaSO_4, Fe(OH)_2, Fe(OH)_3, Mg(OH)_2, Cu(OH)_2`
`ddT: Ba(OH)_2`
\(Z\xrightarrow[]{t^o}Q\)
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
`=> Q: BaSO_4, CuO, Fe_2O_3, MgO`