1) nêu điểm khác nhau giữa sinh sản đơn tính và lưỡng tính ở thức vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
- Đều có sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính: đều không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể mới sinh ra dựa theo cơ chế nguyên phân.
- Sinh sản hữu tính: có quá trình hình thành giao tử, sự kết hợp của giao tử thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Khác nhau:
Sinh sản ở thực vật | Sinh sản ở động vật | |
---|---|---|
Hình thức sinh sản vô tính | Bằng bào tử và bằng cơ quan sinh dưỡng | Phân đôi, nảy chồi, trinh sinh, phân mảnh |
Tạo giao tử | Hạt phấn chứa giao tử đực được hình thành trong bao phấn, noãn chứa giao tử cái hình thành trong bầu. | Giao tử đực được tạo thành từ cơ quan sinh dục đực, giao tử cái được tạo thành từ cơ quan sinh dục cái. |
Thụ tinh tạo hợp tử | Quá trình thụ tinh kép xảy ra ở thực vật có hoa. | Thụ tinh trong hoặc thụ tinh ngoài |
Phát triển hợp tử | Phôi phát triển trong bầu | Phôi phát triển trong trứng, tử cung con cái hoặc túi trước ngực của con đực (cá ngựa). |
Câu 1:
- Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.
- Ưu điểm của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó trong 2 cá thể đơn tính thì chỉ có cá thể cái có thể sinh con.
Câu 2:
+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi sinh vật xâm nhập…
– Khắc phục :
+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
+ Thụ tinh trong.
. 1. - Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh
dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh
dục cái.
- Ưu điểm của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó
trong 2 cá thể đơn tính chỉ có một cá thể cái có thể sinh con. Tuy nhiên, động vật lưỡng tính tiêu tốn
rất nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành và duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên một cơ thể.
2. Những trở ngại liên quan đến sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập...
Khắc phục:
+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
+ Thụ tinh trong.
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Đặc điểm | Sinh sản vô tính
| Sính sản hữu tính |
Giao tử tham gia sinh sản | Không có. | Giao tử đực và giao tử cái. |
Cơ quan sinh sản | Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng (rễ, thân, lá). | Hoa. |
Đặc điểm cây con hình thành | Cây con sinh ra giống nhau và giống cây ban đầu. | Tạo ra những cây con mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của cây bố và mẹ. |
Ví dụ | Đoạn thân, củ của cây khoai lang cho cây mới. | Hạt của cây mướp mọc lên cây mướp mới. |
ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao