K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn thấy nhé mỗi số trong số hạng kia đều có dạng:

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^k\left(k\inℕ^∗\right)\)

các số có dạng này đề là các số hữu hạn nên tổng dãy này là 1 số hữu hạn nhé

19 tháng 3 2019

Đáp án C.

Gọi q là công sai của cấp số nhân. Vì u 2 = 1  nên suy ra  u 1 = u 2 q = 1 q   .

Ta có 

S = u 1 1 − q = 1 q 1 − q = 1 q 1 − q , q < 1

Ta có a − b 2 ≥ 0 ⇔ a 2 + b 2 ≥ 2 a b ⇔ a + b 2 4 ≥ a b  (với mọi a ; b ∈ ℝ ).

Áp dụng bất đẳng thức vừa chứng minh ở trên ta có  q 1 − q ≤ q + 1 − q 2 4 = 1 4 ⇔ 1 q 1 − q ≥ 4 ⇔ S ≥ 4

Dấu bằng xảy ra khi q = 1 2   .

Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 4 khi q = 1 2 .

NV
8 tháng 2 2021

\(=\lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^n+1}{\dfrac{\sqrt{4-a^2}}{3^n}+a}=\dfrac{1}{a}\)

Giới hạn đã cho là hữu hạn khi: \(\left\{{}\begin{matrix}a^2\le4\\a\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} =  - \frac{1}{2}\) và công bội \(q =  - \frac{1}{2}\) nên: \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ... = \frac{{ - \frac{1}{2}}}{{1 - \left( { - \frac{1}{2}} \right)}} =  - \frac{1}{3}\)

b) \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = \frac{1}{4}\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ... = \frac{{\frac{1}{4}}}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{1}{3}\)

3 tháng 10 2017

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

a: \(S=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{8}{15}\)

b: 1,(6)=5/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{1 - \frac{{ - 1}}{4}}} = \frac{8}{{15}}\)

b) \(1,\left( 6 \right) = \frac{5}{3}\)