K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2022

a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a + c/b + d < c/d

8 tháng 8 2022

cảm ơn bạn nhé

28 tháng 8 2016

3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c > 0

3 tháng 5 2019

1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)

                   \(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)

                    \(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)

Mà abc=1

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)     

12 tháng 2 2016

a=b

a:b=a:a=1

b:a=b:b=1

 

a=-b

a:b=(-b):b=-1

b:a=b:(-b)=-1

 

12 tháng 2 2016

Vì a là bội của b => a=b.k     ( \(k\in N\)*)

b là bội của a \(\Rightarrow b=ah=b.k.h\)        (\(h\in N\)*)

TH1: k=0, h=0

-> b=a=-b

Th2: k khác 0, h khác 0 thì chỉ có thể là k=1;h=1 hoặc k=-1; h=-1

2 tháng 10 2018

do b,d>0 nhân 2 vế của a/b=c/d với bd

ta có a/b>c/d=> a+d>b+c

2 tháng 10 2018

Bạn trình bày rõ hơn được không?

9 tháng 1 2017

a là bội của b → a = k.b (k € Z)
b là bội của a → b = k'.a (k' € Z)
vì a,b ≠ 0 nên ta nhân theo vế 2 đẳng thức trên
→ ab = k.k'.ba
→ 1 = k.k'
do k € Z , k' € Z → xảy ra 2 TH
Th1 : k = 1 và k' = 1 → a = b
Th2 : k = -1 và k' = -1 → a = -b

9 tháng 1 2017

ta co vi a la boi b =) a=kb(1)

vi b la boi cua a =) b=za(2)

thay(2) vao (1) ta dc

a=kb =) a=kza =) kz=1 (3)

Tu (1),(2) va (3) =) a=b

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

27 tháng 8 2015

Ta có : \(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{ad}{bd}<\frac{cb}{bd}\)

\(\Rightarrow\)\(ad\)\(<\)\(cb\) (vì \(bd>0\))  \(\left(1\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+d\right)}{b\left(b+d\right)}=\frac{ab+ad}{b\left(b+d\right)}\)

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{\left(a+c\right)b}{\left(b+d\right)b}=\frac{ab+cb}{b\left(b+d\right)}\)

vì \(b,d>0\Rightarrow b\left(b+d\right)>0\)   \(\left(1\right)\)

vì \(ad\)\(<\)\(cd\Rightarrow\)\(ab+ad\)\(<\)\(ab+cb\)   \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)  \(\Rightarrow\) \(\frac{ab+ad}{b\left(b+d\right)}<\frac{ab+cb}{b\left(b+d\right)}\)

  hay \(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+d}\) \(\left(\cdot\right)\)

    \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{d\left(a+c\right)}{d\left(b+d\right)}=\frac{ad+cd}{d\left(b+d\right)}\)

     \(\frac{c}{d}=\frac{c\left(b+d\right)}{d\left(b+d\right)}=\frac{cb+cd}{d\left(b+d\right)}\)

Vì \(ad\)\(<\)\(cd\Rightarrow\)\(ad+cd<\)\(cb+cd\)    \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow\frac{ad+cd}{d\left(b+d\right)}<\frac{cb+cd}{d\left(b+d\right)}\)

     hay \(\frac{a+c}{b+d}<\frac{c}{d}\)    \(\left(\cdot\cdot\right)\)

Từ \(\left(\cdot\right)\) và \(\left(\cdot\cdot\right)\Rightarrow\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+d}<\frac{c}{d}\)

 

23 tháng 8 2020

dễ quá !!!

25 tháng 6 2016

Ta có:a/b<c/d =>ad<bc                    (1)

Thêm ab vào (1) ta đc:

ad+ab<bc+ab hay a(b+d)<b(a+c) =>a/b<a+c/b+d             (2)

Thêm cd vào 2 vế của (1), ta lại có:

ad+cd<bc+cd hay d(a+c)<c(b+d) => c/d>a+c/b+d               (3)

Từ (2) và (3) suy ra:a/b<a+c/b+d<c/d

22 tháng 7 2017

ta có:a/b<c/d nên ad<bc

(1)ab+ad<ab+bc=a(b+d)<b(a+c)=>a/b<a+c/b+d(thêm ab vào hai vế)

(2)ad+cd<bc+cd=(a+c)d<(b+d)c=>a+c/b+d<c/d(thêm cd vào hai vế)

từ(1)và(2)ta có:a/b<a+c/b+d<c/d