K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

TUI CŨNG KO BIẾT NỮA. CHỪNG NÀO BIẾT KẾT QUẢ THÌ NÓI TUI

16 tháng 12 2016

Thôi tui biết rồi kết quả là 16

23 tháng 7 2017

13 tam giác

7 tháng 12 2014

Ta có: M là trung điểm AB

          N là trung điểm AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN=1/2 BC (1)

Ta có: Q là trung điểm BD

          P là trung điểm CD

=> QP là đường trung bình của tam giác DBC

=> QP=1/2 BC (2) 

Từ (1) và (2) suy ra MN = QP (*)

Ta có: M là trung điểm AB

          Q là trung điểm BD

=> MQ là đường trung bình của tam giác ABD

=> MQ=1/2 AD (3)

Ta có: N là trung điểm AC

          P là trung điểm CD

=> NP là đường trung bình của tam giác CAD

=> NP=1/2 AD  (4)

Từ (3) và (4) suy ra MQ=NP (**)

Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là hình bình hành

24 tháng 2 2022

30 cm2

24 tháng 2 2022

vì sao vậy cho lời giải đi

19 tháng 12 2017

A B C D M N P Q

Tam giác BCD có :

BN = NC ( gt )

DP = PC ( gt )

\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình tam giác BCD ( 1 )

Tam giác ADB có :

AQ = QD ( gt )

AM = MB ( gt )

\(\Rightarrow\)QM là đường trung bình tam giác ADB ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) suy ra NP = QM , NP // QM

\(\Rightarrow\)MNEF là hình bình hành ( đến đây bạn tự chứng minh tiếp hình thoi )

c) Để MNPQ là hình vuông thì ta chứng minh ABCD là hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc với nhau 

10 tháng 2 2016

a / hình bình hành 

b/ AC=BD ; AB>CD ; AB<AC<CD;AB<BD<CD

c/hình vuông

10 tháng 2 2016

(Hình thì bạn tự vẽ nha)
a) Xét tam giác BAD có: MB=MA ; QB=QD
=> MQ là đường trung bình của tam giác BAD
=> MQ // AD ; MQ = 1/2 AD (1)
Xét tam giác CAD có: NC = NA ; PC = PD
=> NP là đường trung bình của tam giác CAD
=> NP // AD ; NP = 1/2 AD  (2)
Từ (1), (2) => MQ // NP ; MQ = NP
Tứ giác MNPQ có: MQ // NP ; MQ = NP
=> MNPQ là hình bình hành
b) Theo a), ta có: MQ = 1/2 AD                                 (*)
Xét tam giác ABC có: MA = MB ; NA = NC
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN = 1/2 BC                                                        (**)
Từ (*), (**) và AD=BC (ABCD là thang cân)
=> MQ = MN
Hình bình hành MNPQ có MQ = MN 
=> MNPQ là hình thoi

 

MQ kéo dài cắt DC tại F; MN kéo dài cắt DC tại E

Ta có diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác FME

S∆ MPF = S∆ MPE (đáy bằng nhau, đường cao chung)

S∆ MNP = S∆NPE (đáy MN = NE, đường cao chung)


S∆PMQ = S∆PQF (đáy MN = NE, đường cao chung)

Nên SMNPQ = 1/2 S ∆FME hay S(MNPQ) =1/2 S(ABCD) 

60 : 2 = 30 (cm2)

Đáp số: 30 cm2

25 tháng 1 2018

Đáp án B

Ta có: MN // BS ⇒ C M C B = C N C S

MQ // CD // AB (do ABCD là hình bình hành nên AB //CD) ⇒ C M C B = D Q D A

NP // CD ⇒ C N C S = D P D S

Do đó: D P D S = D Q D A  PQ // SA (Định lý Ta - lét trong tam giác SAD)

Lại có MN // BS và SB ∩  SA = S

Do đó MN không thể song song với PQ

Xét tứ giác MNPQ có NP // MQ (//CD)

Do đó MNPQ là hình thang.

Vậy khẳng địn (1) và (3) đúng.

Đáp án B