Các bạn giúp mk bài này nhé:
93.87/69.162
Tính nhanh nhé mấy bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2 + 5 + 11 + ... + 47+ 95
Tính chất : 5 = 2.2 + 1
11 = 5.2 + 1
Vậy các số của dãy là: 2 + 5 + 7 + 11 + 23 + 47 + 95
= (2 + 5 + 7) + (5 + 95) + (23 + 47)
= 14 + 100 + 70
= 184
Đặt AB=x; AC=y
Theo đề, ta có: x/3=y/4
Đặt x/3=y/4=k
=>x=3k; y=4k
Xét ΔABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow9k^2+16k^2=20^2=400\)
=>k=4
=>AB=12cm; AC=16cm
I. Mở bài
Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa.
II. Thân bài
a. Tả bao quát
Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)
- Được trồng trong chậu hay ởvườn?
b. Tả chi tiết từng bộ phận
- Gốc mai, thân mai?
- Cành mai xòe ra xung quanh như hĩnh chữ V. Thân và cành đều nhỏ dần về-phía ngọn, mây hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu.
- Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng.
- Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: mỗi bông là một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm...
- Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa cái tua vàng.
- Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.
III. Kết luận
Hoa mai là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người.
bn tự lm theo dàn bài này nhé , tiếc là mk ko có time
Mùa xuân đến hoa đua nhau khoe sắc nở.Hoa nào cũng đẹp, hoa nào cũng toả hương thơm. Nhưng tôi lại thích ngắm nhìn cây mai vang trổ hoa trong những ngày tết đến. Gia đình tôi ở Miền Nam nên không có hoa đào như ở Miền Bắc.
Lá mai nhọn, hao hao giống lá chè. Trời cuối đông, lá mai vàng úa rồi lác đác rụng. Mỗi chiếc lá có một tâm tình riêng. Có chiếc lá thản nhiên rụng xuống cho xong chuyện, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá nhẹ nhàng bay lượn với làn gió thoảng. Có chiếc lá ngần ngại, rụt rè, lưu luyến khi phải xa cành, phải đợi người trồng mai tận tay tỉa chúng. Trước khi đón tết, mai vàng chỉ còn lại những cành khẳng khiu, trụi lá. Duy nhất, là có cái gốc trông vững chải. Tuy vậy, mai vẫn có dáng chiều quằn, chiều lượn, uyển chuyển lắm. Nhìn cây tôi tưởng rằng cây không còn sức sống nhưng đâu nghĩ được rằng dó là sự hi sinh cao cả. Những chiếc lá già đã nhường chỗ cho những chiếc lá non đang lặng lẽ ươm mầm, tiếp tục vươn lên để làm đẹp cho đời. Ngày tết đến, cùng với cảnh giao mùa, cây mai vàng nở rộ, lung linh những chùm hoa tươi thắm. Hoa mai cũng năm cánh như hoa đào nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Màu hoa vàng tươi, ấp áp. Cây mai vàng làm đẹp cho sân nhà, đậm đà hương vị của ngày tết. Những câu đối đỏ, những lời chúc mừng năm mới trong những cánh thiệp nhỏ treo trên cành mai thì ý nghĩa biết nhường nào. Nắng xuân ấm nồng, rải nhẹ lên cành cây kẽ lá. Cây mai vàng lại càng đẹp hơn. Mai trông thanh cao, duyên dáng hơn người. những chú ong rù rì đôi cánh đi tìm mật.Thấp thoáng vài chị bướm trắng, bướm nâu rập rờn trong vòm lá xanh non. Chim chóc cũng vui mừng trước sắc xuân, dường như chúng cũng ngợp mắt trước màu vàng trù phú của cây mai ngày tết. Mai vàng thật đẹp, thật quí. Cây mai có mặt từ miền quê yên ả cho đến thành phố lộng lẫy các loại hoa. Mai ung dung đứng trước nhà, chắc nó rất hãnh diện về mình.Cây mai được ông tôi đặt ngay phòng khách, mai vui cung con người đón tết, đón xuân sang. Mỗi khi thấy mai nở, thì tôi lại nhớ đến tết.
Những hình ảnh, ki ức của ngày tết đã làm cho tâm hồn tôi thêm phong phú. Bây giờ tôi nhớ lại những kỉ niệm lúc nhỏ thì tôi lại muốn xuân đến mãi, đến mãi.
Mỗi dịp tết đến, xuân về cùng với hình ảnh của mâm trái cây được đặt trên bàn thờ tổ tiên ông bà thì hình ảnh của cây mai với những cánh hoa vàng rộ càng làm tăng thêm sắc xuân của ngày tết. Như một bài thơ của Mãn Giác đã viết:
“Xuân ruổi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
Trước mắt việc đi mãi
Trên đầu già đến rồi
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua xuân trước nở cành mai”
Theo đề bài :
72x + 72x+2 = 2450
=> 72x . (1 + 72) = 2450
=> 72x . (1 + 49) = 2450
=> 72x . 50 = 2450
=> 72x = 49
=> 2x = 2
=> x = 1
Cho mình !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
72x+72x+2=2450
72x x (1+72)=2450
72x x 50 =2450
72x=2450:50
72x=49=72
suy ra 2x=2
suy ra x=1
2x + 11 = 3(x-9)
=> 2x + 11 = 3x - 27
=> 11 + 27 = 3x - 2x
=> 38 = x
Vậy, x = 38.
Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!
Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+".
Ta có: 2x+11=3(x-9)
\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)
\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow-x+38=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-38\)
hay x=38
Vậy: x=38
=(3^2)^3.(2^3)^7/(2.3)^9.(2^4)^2
=3^6.2^21/2^9.3^9.2^8
=1.2^4/1.3^3.1
=16/27
16/27