K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: B={(1); (2); (3)}

d: D={(2;3); (3;1); (1;2)}

Trong năm học vừa qua trường Thành Công A có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Tiếng Việt. Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Tiếng Việt. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?Lớp 5A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng hợp được kết quả như sau:  Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được...
Đọc tiếp

Trong năm học vừa qua trường Thành Công A có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Tiếng Việt. Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Tiếng Việt. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?

Lớp 5A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng hợp được kết quả như sau:  Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai,6 em làm được bài toán thứ nhất và thứ ba, chỉ có 1 học sinh đạt điểm 10 vì đã giải được cả 3 bài. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh không giải được bài toán nào?

Trong năm học vừa qua trường Thành Công A có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Tiếng Việt. Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Tiếng Việt. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?( Bằng 2 cách)

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 4 2019

a) Theo kí hiệu thì không gian mẫu là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^4\)

a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là số cách sắp xếp 4 bạn vào 4 tổ có \(4!\) cách

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là \(P = \frac{{4!}}{{C_{12}^4}} = \frac{8}{{165}}\)

b) Gọi A là biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”

A xảy ra với 2 trường hợp sau:

TH1: 3 bạn cùng thuộc 1 tổ và 1 bạn thuộc tổ khác có \(C_4^3.C_3^1.C_2^1 = 24\) cách

TH2: cứ 2 bạn cùng thuộc 1 tổ \(C_4^2.C_3^1.C_2^2.C_2^1 = 36\) cách

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là \(n\left( A \right) = 24 + 36 = 60\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau” là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{60}}{{C_{12}^4}} = \frac{4}{{33}}\)

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.

Áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai => P1 = 0,9.(1 - 0,7).0,8 = 0,216

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai => P2 = (1 - 0,9).0,7.0,8 = 0,056

Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là P = P1 + P2 = 0,272

5 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.

Áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai

   ⇒ P 1 = 0 , 9. 1 − 0 , 7 .0 , 8 = 0 , 216

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai

⇒ P 2 = 1 − 0 , 9 .0 , 7.0 , 8 = 0 , 056

Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng

 3 bạn trên là P = P 1 + P 2 = 0 , 272  

20 tháng 11 2017

Bài 1

Tổng của số thứ 1 và 2 là: 35,6 x 2 = 71,2

Tổng của số thứ 2 và 3 là: 27,8 x 2 = 55,6

Tổng của số thứ 1 và 3 là: 31,7 x 2 = 63,4

Tổng của hai lần số thứ 1, hai lần số thứ 2, hai lần số thứ 3 là:

                71,2 + 55,6 + 63,4 = 190,2

Tổng 3 số là: 190,2 : 2 = 95,1

Số thứ 1 là: 95,1 - 55,6 = 39,5

Số thứ 2 là: 95,1 - 63,4 = 31,7

Số thứ 3 là: 95,1 - 55,6 = 39.5
 

20 tháng 11 2017

Bài 2:

Số học sinh khá là: 15 : 5 x 3 - 2 = 7 (học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình là: 7 + 15 = 22 (học sinh)

Số hs giỏi bằng 1/3 số hs của lớp mà lớp chỉ có 3 loại hs là giỏi, trung bình và khá

=> Tổng số hs khá và trung bình bằng 2/3 số hs của lớp

Số hs giỏi là: 22 : 2 = 11 (học sinh)