K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2022

* Khí lưu thông là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta hô hấp bình thường.

* Khí bổ sung là Lượng khí được bổ sung khi hít vào gắng sức

* Khí dự trữ là Lượng khí được đẩy ra khi gắng sức thở ra

* Khí cặn là Lượng khi còn trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức

29 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Khí lưu thông: Lượng khí được hít vào và thở ra trong 1 lần hô hấp bình thường

- Khí bổ sung: Lượng khí được bổ sung khi hít vào gắng sức

- Khí dự trữ: Lượng khí được đẩy ra khi gắng sức thở ra

- Khí cặn: Lượng khi còn trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức

29 tháng 11 2021

– Khí hít vào: lượng O2 cao và CO2 rất thấp; khí thở ra: O2 thấp khí hít vào và CO2 cao hơn khí hít vào.

12 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

Các phát biểu số I và IV đúng.

Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:

- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.

* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.

Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.

* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.

* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.

* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.

*        Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol

Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).

- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:

* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.

* Từ piruvat đến axetil CoA.

* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.

* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.

Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.

Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.

Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:

- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.

- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.

- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.

-         IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất

21 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Các phát biểu số I và IV đúng.

Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:

- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.

* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.

Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.

* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.

* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.

* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.

* Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol.

Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).

- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:

* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.

* Từ piruvat đến axetil CoA.

* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.

* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.

Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.

Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.

Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:

- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.

- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.

- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.

 

- IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất.

9 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

Các phát biểu số I và IV đúng.

Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:

-Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.

*Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.

Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.

*Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.

*Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.

*Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.

*Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol.

Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).

- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:

*Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.

*Từ piruvat đến axetil CoA.

*Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.

*Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.

Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.

Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.

Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:

-I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.

-II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.

-III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.

-IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất.

27 tháng 11 2021

- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Cau 2 :

a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

b)

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

Câu 3 : 

Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

27 tháng 11 2021

THAM KHẢO!

1. Vai trò:

- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.

2. 

a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.

b. 

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?A. Trao đổi khoángB. Hô hấpC. Quang hợpD. Thoát hơi nướcCâu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?A. Ngừng sản xuất công nghiệp.B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.C. Trồng...
Đọc tiếp

Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?

A. Trao đổi khoáng

B. Hô hấp

C. Quang hợp

D. Thoát hơi nước

Câu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?

A. Ngừng sản xuất công nghiệp.

B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.

C. Trồng cây gây rừng.

D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 9: Nhóm thực vật có ích cho con người là?

A. Cây lúa, cây khoai, cây chè

B. Cây chè, cây thuốc lá, cây lúa

C. Cây chè, cây su hào, cây cần sa

D. Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá

Câu 10: Để bảo vệ rừng con người cần làm gì?

A. Tăng cường sử dụng và khai thác rừng

B. Tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

C. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn

D. Đốt nương làm rẫy không kiểm soát

6
6 tháng 3 2022

C

C

A

B

 

6 tháng 3 2022

7c  8c  9a  10b

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra; III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí; IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:

   I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;

   III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;

   IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.

31 tháng 7 2018

Chọn đáp án A.

Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:

I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;

III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;

IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.