K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Cho mình xin câu D thoi ạ

9 tháng 11 2023

Em ghi đề chính xác lại

16 tháng 1 2020

Xin lỗi, bài này lớp 10 nha, mk nhầm

16 tháng 1 2020

                      Bài giải:

Gọi \(B'\) là điểm đối xứng với \(B\) qua  \(A\)

Khi đó \(A\) là trung điểm của \(BB'\)

Tam giác \(BCB'\) có đường trung tuyến \(CA\)\(D\in AC\) và \(AC=3AD\) nên D là trọng tâm của \(\Delta BCB'\)

Do đó \(B'D\) đi qua trung điểm \(F\) của \(BC\) 

Từ đó suy ra: \(CF=\frac{1}{2}BC\)

Ta lại có: \(AH=3HE\) nên \(AE=\frac{4}{3}AH\)

Mặt khác: \(AB.AC=AH.BC\)

Do đó: \(AB.\frac{2}{3}AC=\frac{2}{3}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.CD=\frac{4}{3}AH.\frac{1}{2}BC=AE.CF\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{CF}=\frac{AE}{CD}\)

Mà: \(\widehat{BAE}=\widehat{FCD}\) ( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) )

\(\Rightarrow\Delta BAE\) đồng dạng vs \(\Delta FCD\) \(\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{FDC}\) ( cặp góc tương ứng )

Ta lại có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADB'}=\widehat{FDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BEA}\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABED\) nội tiếp.

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\) nên suy ra \(\widehat{BED}=90^0\)

Chắc thế =)) Thử tham khảo, sai bảo mk sửa !

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

b: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

=>tan ADH=tan ABD=tan ABC=AC/AB=4/3

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC=HD*HC

25 tháng 9 2023

có ai giải được câu d bài này k?

20 tháng 2 2018

Bài 1 : Kẻ ON//BC và DM//BC ( N và M thuộc AC )

=> ON//DM

Xét tam giác MED có : OD=OE và ON//DM => EN=NM (1)

Mặt khác ta có DMBC là hình thang cân nên DB=CM 

Mà DB=AE => AE=CM (2)

Cộng vế theo vế 1 và 2 ta có : AE+EN=CM+MN => AN=NC

Xét tam giác AHC có : ON//HC ( vì ON//BC ) và AN=NC => AN=NC ( t/c của đg trung bình ) => đpcm

20 tháng 2 2018

Mk nhầm chỗ cuối là => OA=OH nhé :D

28 tháng 8 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C H D F E

Bài 2 :                                                           Bài giải

A C B D E I F

Bài 3 :                                                     Bài giải

A B C D E 1 2 H I

Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có : 

\(BA=BE\) ( gt )

\(BD\) : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

....

Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !

13 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

\(\widehat{BAC}=90^0\)

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADE có

M,H lần lượt là trung điểm của AD,AE

=>MH là đường trung bình

=>MH//DE

=>DE vuông góc AE

Xét tứ giác ABED có \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

=>ABED là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BDE}=\widehat{EAB}\)

=>\(\widehat{BDE}=\widehat{HAB}=\widehat{C}\)

=>\(\widehat{BDE}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{BDE}=\widehat{ADB}\)

=>DB là phân giác của \(\widehat{ADE}\)

a: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBEN vuông tại E co

BA=BN

BE chung

=>ΔBEA=ΔBEN

b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔNAB có

AH,BE là đường cao

AH cắt BE tại K

=>K là trực tâm

=>NK vuông góc AB

=>NK//AC