hòa tan 38,25g oxit bazo vào 211,75g nước thu được dung dịch có nồng độ 17,1%. xác định cthh của oxit bazo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na--------> Na2O -----------> NaOH
0,2............0,1...........................0,2
Bảo toàn nguyên tố Na: \(n_{NaOH}=n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{0,1.62+190}.100=4,08\%\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{R\left(OH\right)_2}=8,55\%.200=17,1\left(g\right)\)
Áp dụng định luật BTKL ta có: \(m_{H_2O}=17,1-15,3=1,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2O → R(OH)2
Mol: 0,1 0,1
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{15,3}{0,1}=153\left(g/mol\right)\)
⇒ MR = 153 - 16 = 137 (g/mol)
Vậy R là nguyên tố bari (Ba)
đặt công thức oxit cần tìm là: XO
mX(OH)2= C%*mdd/100=8.55*200/100=17.1g
áp dụng bảo toàn khối lượng: mH2O=17.115.3=1.8g =>nH2O=1.8/18=0.1mol
pt: XO + H2O--> X(OH)2
0.1 0.1
MXO=15.3/0.1=153 g/mol
=> MX= MXO - MO2= 153-16=137
Vậy X là Ba. CTHH của oxit là BaO
Chúc em học tốt!!!:))
\(Coi\ m_{dd\ H_2SO_4} = 98(gam)\\ n_{H_2SO_4}= \dfrac{98.10\%}{98} = 0,1(mol)\\ R_2O_n + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{R_2O_n} = n_{R_2(SO_4)_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{oxit} + m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2R}{n} + 99,6(gam)\\ C\%_{muối} = \dfrac{\dfrac{0,1}{n}(2R + 96n)}{\dfrac{0,2R}{n} +99,6}.100\% = 12,9\%\\ \Rightarrow \dfrac{R}{n }=18,64\)
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là Fe2O3
Cho hỏi tại sao khi chưa có căn cứ gì người giải lại tự coi m dd H2SO4 =98g ạ
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Na2O + H2O -> 2NaOH
0.1 0.2
a.\(nNa2O=\dfrac{6.2}{62}=0.1mol\)
\(CM_{NaOH}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.6M\)
b.2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O
0.2 0.1
\(mH2SO4=0.1\times98=9.8g\)
\(mddH2SO4=\dfrac{9.8\times100}{20}=49g\)
\(V_{H2SO4}=\dfrac{49}{1.14}=43ml=0.043l\)
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b, \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,46\left(ml\right)\)
Gọi CTHH của oxit là R2On
mdd sau phản ứng = 211,75 + 38,25 = 250 (g)
=> \(m_{R\left(OH\right)_n}=17,1\%.250=42,75\left(g\right)\)
=> \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
\(\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\)---------->\(\dfrac{38,25}{M_R+8n}\)
=> \(\dfrac{38,25}{M_R+8n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\)
=> MR = 68,5n (g/mol)
n = 2 => MR = 68,5.2 = 137 (h/mol)
=> R là Ba
CTHH của oxit là BaO
Gọi công thức của oxit bazơ là R2Ox
PTHH: \(R_2O_x+xH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_x\)
Ta có: \(m_{dd}=m_{Oxit}+m_{H_2O}=38,25+211,75=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{R\left(OH\right)_x}=250\cdot17,1\%=42,75\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{R\left(OH\right)_x}=2n_{R_2O_x}\) \(\Rightarrow2\cdot\dfrac{38,25}{2R+16x}=\dfrac{42,75}{R+17x}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(R=137\) (Bari)
Vậy CTHH là BaO