Saccarozơ,tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng
A. tráng bạc. B. với Cu(OH)2.
C. thuỷ phân. D. đổi màu Iot.
Mn cho mình xin thêm phần giải thích cụ thể với ạ. Mình cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.
Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ
Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo
Chọn đáp án A
(1) đúng
(2) sai, saccarozo không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) sai, tinh bột xenlulozo chỉ có cùng CTPT đơn giản là C6H10O5
(4) đúng
(5) sai, thủy phân tinh bột được glucozo
Có hai nhận xét đúng là (1) và (4).
Nhận xét (2) sai. Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
Nhận xét (3) sai. Xenlulozơ có khối lượng phân tử lớn hơn nhiều so với tinh bột nên chúng không phải là đồng phân của nhau.
Nhận xét (5) sai. Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ.
Chọn đáp án D
Các phát biểu sai là (4), (5) vì:
(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Phát biểu (6) đúng vì :
(6) xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ.
CHÚ Ý : Với cacbohdarat cần lưu ý thêm : + Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân + Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng tráng bạc. + Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau + Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. |
Saccarozơ,tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng
A. tráng bạc. B. với Cu(OH)2.
C. thuỷ phân. D. đổi màu Iot.
Tại sao lại loại đc đáp án B vậy bạn?