K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

bạn nào giúp mình đầu tiên mình sẽ cho mk mà

15 tháng 8 2016

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

16 tháng 8 2016

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

16 tháng 10 2017

n là số lẻ thì số lẻ + số lẻ =số chẵn và nó nhân n sẽ chia hết cho 2

n là số chẵn thì n x mấy vẫn chia hết cho 2

16 tháng 10 2017

Xét 

-n là số lẻ =>n+3=số chẵn=>nx(n+3) chia hết cho 2

-n chẵn thì nx(n+3)chia hết cho 2

vài cái nhé

10 tháng 10 2015

Vì n là số tự nhiên

=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Xét n=2k=>n.(n+5)=2k.(2k+5) chia hết cho 2

=>n.(n+5) chia hết cho 2

*Xét n=2k+1=>n.(n+5)=(2k+1).(2k+1+5)=(2k+1).(2k+6)=(2k+1).(k+3).2 chia hết cho 2

=>n.(n+5) chia hết cho 2

Vậy mọi số tự nhiên n thì n.(n+5) chia hết cho 2

21 tháng 10 2015

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

21 tháng 10 2015

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)


b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

22 tháng 10 2015

Xét 3 trường hợp:

+) Nếu n chia hết cho 3 => n= 3k =>3k+3 chia hết cho 3

=>n+3 chia hết cho 3=> (n+3).(n-1).(n+7) chia hết cho 3

+) Nếu n chia 3 dư 1 =>n=3k+1

=>n-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>n-1 chia hết cho 3

=>(n+3).(n-1).(n+7) chia hết cho 3

+) Nếu n chia 3 dư 2

=>n=3k+2 =>n+7=3k+2+7=3k+9 = 3.(k+2) chia hết cho 3

=>n+7 chia hết cho 2 

=>(n+3).(n-1).(n+7) chia hết cho 3

Từ 3 TH trên =>đpcm 

 

16 tháng 12 2017

Bạn ơi,hình như sai đề bài 

Nếu n = 1 thì biểu thức sẽ như sau : [1+6].[1+9]=7.10=70\(⋮̸\)8

Nếu n = 3 thì biểu thức sẽ như sau : [3+6].[3+9]=9.11=99\(̸⋮\)8

Bạn xem lại đề bài đi nhé