K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

Quãng đường tàu A đi được Sa 
Quãng đường tàu B đi được Sb 
Khi hai tàu đi cùng chiều 
Sa – Sb = (va - vb)t = La + Lb 
=> (va - vb) = (La + Lb)/t = (65 + 40)/70 = 1,5 (m/s) (1) 
Khi hai tàu đi ngược chiều 
Sa + Sb = (va + vb)t' = La + Lb 
=> (va + vb) = (La + Lb)/t' = (65 + 40)/14 = 7,5 (m/s) (2) 
Lấy (1) + (2) giống như cách trên: 
=> Va = 4,5 (m/s) 
=> Vb = 1,5 (m/s) 

17 tháng 4 2019

đáp án phải là 4,5m/s và 3m/s

10 tháng 10 2017

Đáp án A

Vận tốc tương đối của tầu thứ hai đối với tầu thứ nhất là v 21 →   =   v 2 →   -   v 1 →  

Do  v 2 → cùng phương chiều với v 1 →  nên v 21   =   v 2   -   v 1   =   10 m / s  

Đối với tàu thứ hai, khi 2 tầu vượt qua nhau thì tầu 2 đã đi được quãng đường là: s = 100 + 200 = 300m

⇒ t   =   L v 21   =   300 10   =   30 s

28 tháng 6 2017

Gọi v1 là vận tốc tàu khách, v2 là vận tốc tàu hàng.
+ Trường hợp hai tàu chạy ngược chiều:
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v2 + v1
* Chọn gốc tọa độ ở tàu hàng (lấy tàu hàng làm chuẩn), vận tốc tàu hàng v2' = 0, v1' = v2+v1
* Thời gian để đầu tàu khách chạy từ đầu tàu hàng đến đuôi tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v2'}\) = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\)
* Thời gian từ lúc đuôi tàu hàng gặp đầu tàu khách đến lúc đuôi tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v2'}\) = \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)

=> Tổng thời gian trong trường hợp 1 là t = t1 + t2 = 20 = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\) + \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)
=> v1 + v2 = 25 (m/s). (1)
+ Trường hợp hai toa tàu đi cùng chiều
* Do tàu khách vượt qua được tàu hàng (tàu khách nhanh hơn tàu hàng) nên v1>v2.
* Lấy tàu hàng làm chuẩn, khi đó vận tốc tàu hàng v2' = 0
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v1 - v2.
* Thời gian từ lúc đầu tàu khách gặp đuôi tàu hàng cho đến lúc đầu tàu khách gặp đầu tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v_1-v_2}\)
* Thời gian từ lúc đầu tàu hàng gặp đầu tàu khách cho đến lúc đầu tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v_1-v_2}\)
=> Thời gian trong trường hợp 2 là t = 100= t1 + t2 = \(\dfrac{500}{v_1-v_2}\)

=> v1 - v2 = 5 m/s. (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
v1+v2-(v1-v2)=25-5=20(m/s)

=>2v2=20(m/s)

=>v2=10(m/s)

mà v1-v2=5(m/s)

=>v1=v2+5=10+5=15(m/s)

Vậy Vận tốc tàu 1 là 15(m/s) còn tàu 2 là 10(m/s)

28 tháng 6 2017

Bài nè cx nhờ thầy @phynit thôi

23 tháng 9 2018

Gọi Va là vận tốc tàu A so với đất. 
Gọi Vb là vận tốc tàu B so với đất. 
Gọi Vab là vận tốc tàu A so với tàu B ( Chỗ này giống như là 1 người chuyển động đi bộ trong cái xe buýt đang chạy, thì vận tốc của người nếu so với xe buýt là vận tốc đi bộ trong xe) 
Khi 2 tàu chạy cùng chiều: 
Vab = Va - Vb 
Khi 2 tàu chạy ngược chiều: 
V'ab = Va + Vb 
Quãng đường mà đít tàu A chạy với Vab so với đầu tàu B 
L = LA + LB = 65 + 40 = 105 (m) 
Khi 2 tàu chạy cùng chiều: 
Vab = L/ t = 105/70 = 1,5 (m/s) 
=> Vab = Va - Vb = 1,5 (m/s) (1) 
Khi 2 tàu chạy ngược chiều: 
V'ab = L/ t' = 105/14 = 7,5 (m/s) 
=> V'ab = Va + Vb = 7,5 (m/s) (2) 
Lấy (1) + (2) 
=> (Va - Vb) + (Va + Vb ) = 1,5 + 7,5 
=> Va = 4,5 (m/s) 
Thay lại Va = 4,5 vào (1) => Vb = 1,5 (m/s)

23 tháng 9 2018

Hoặc hiểu Cách khác: 
Quãng đường tàu A đi được Sa 
Quãng đường tàu B đi được Sb 
Khi hai tàu đi cùng chiều 
Sa – Sb = (va - vb)t = La + Lb 
=> (va - vb) = (La + Lb)/t = (65 + 40)/70 = 1,5 (m/s) (1) 
Khi hai tàu đi ngược chiều 
Sa + Sb = (va + vb)t' = La + Lb 
=> (va + vb) = (La + Lb)/t' = (65 + 40)/14 = 7,5 (m/s) (2) 
Lấy (1) + (2) giống như cách trên: 
=> Va = 4,5 (m/s) 
=> Vb = 1,5 (m/s)

27 tháng 6 2015

36km/h = 10m/s
a/ *Hành khách trên tàu 1: Sẽ thấy tàu 2 CĐ tiến lên với v = 20 - 10 = 10m/s.
Tàu 2 dài 600m => t = 60s.
*Hành khách trên tàu 2: Sẽ thấy tàu 1 CĐ lùi lại với v = 10m/s.
Tàu 1 dài 900m => t = 90s.
b/ Hành khách tàu này thấy tàu kia CĐ với v = 10 + 20 = 30m/s ngược chiều với mình.
*Tàu 1: t = 600/30 = 20s.
*Tàu 2: t = 900/30 = 30s.

27 tháng 6 2015

a) *Hành khách trên tàu 1: Sẽ thấy tàu 2 CĐ tiến lên với v = 20 - 10 = 10m/s.
Tàu 2 dài 600m => t = 60s.
*Hành khách trên tàu 2: Sẽ thấy tàu 1 CĐ lùi lại với v = 10m/s.
Tàu 1 dài 900m => t = 90s.
b) Hành khách tàu này thấy tàu kia CĐ với v = 10 + 20 = 30m/s ngược chiều với mình.
*Tàu 1: t = \(\frac{600}{300}\) = 20s.
*Tàu 2: t = \(\frac{900}{300}\) = 30s

8 tháng 8 2021

a,18km/h=5m/s

Phương trình chuyển động của ô tô là

X1=x0+v0.t+1/2.a.t2=0,25.t2

Phương trình chuyển động của tầu là:

X2=x0'+v1.t+1/2.a.t2=5.t+0,15.t2

Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t2=5.t+0,15.t2

=>t=50s

Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s

+ Đoàn tàu đi cùng chiều với người đi bộ:

Lập đc pt : \(\left(V_T-V_N\right).t_1=S\) (1)

+ Đoàn tàu đi ngược chiều với người đi bộ:

Lập đc pt : \(\left(V_T+V_N\right).t_2=S\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow V_T=3V_N\) (3)Thay (3) vào (1), ta có:\(\left(3V_N-V_N\right).160=S\Rightarrow2V_N.160=S\Rightarrow320V_N=S\)

a, Thời gian người đứng yên nhìn đầu tàu đi qua là :

\(t=\frac{S}{V_T}=\frac{S}{3V_N}=\frac{320}{3}\left(s\right)\)

b, Thời gian tàu đứng yên người đi dọc bên đoàn tàu là:

\(t=\frac{S}{V_N}=\frac{320V_N}{V_N}=320\left(s\right)\)
25 tháng 7 2017

Bạn ơi cho mình hỏi là vì sao Vt = 3Vn vậy?