vì sao nói cấu trúc 2 mạch của ADN vừa có tính bền vững, vừa có tính linh động trong thực hiện chức năng di chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối?
- Những đặ điểm :
+ Trên mỗi mạch đơn, các nucleotit liên kết hóa học vs nhau một cách bền vững
+ Trên mạch kép, các cặp Nu giữa 2 mạch đơn liên kết vs nhau bằng liên kết Hidro. Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền nhưng có số lượng lớn
=> Đảm bảo cho cấu trúc không gian của ADN đc ổn định
Tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?
- Vì 2 mạch của ADN vẫn phải tách ra để thực hiện quá trình tự sao, tổng hợp mARN (sao mã)
- Vik liên kết H kém bền nên dễ dàng bị đứt -> 2 mạch ADN tách nhau ra thực hiện quá trình như trên
Đáp án C
Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro → ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép → ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.
H l o à i I = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.
H l o à i I = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121
→ Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.
(3) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X ≠ Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.
(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.
(5) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.
Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ liên kết phosphodieste giữa các nucleotide trong cùng một mạch và liên kết hidro giữa hai mạch polynucleotide: Liên kết photphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững, đồng thời liên kết hidro là liên kết yếu, giúp cấu trúc ADN có tính linh hoạt.
Đáp án C
Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro → ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép → ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.
H l o à i Ι = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.
H l o à i Ι = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121
→ Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.
(3) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.
(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.
(5) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.
So sánh AND và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng.
* Giống nhau:
a/ Cấu tạo
- Đều là những đại phân tử, cso cấu trúc đa phân
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
+AND (theo Watson và Crick năm 1953)
- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
- Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
- Đường kính: 20A, chiều dài vòng xoắn 34A (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
- AND là cấu trúc trong nhân
+ARN
- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
- Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
- Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 lk, G với X 3 lk.
- Phân loại: mARN, tARN, rARN
- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.
b/ Chức năng:
+AND:
- Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
- Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt TTDT
- Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN à quy định trình tự a.a của protein
- Những đột biến trên AND có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
+ARN
- Truyền đạt TTDT (mARN)
- Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)
- Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình.
(1) đúng
(2) sai gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa một sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc của tế bào
(3) sai, gen cấu trúc và gen điều hòa khác nhau ở chức năng của sản phẩm
(4) đúng
(5) sai, trình tự nucleotit trong ADN là trình tự mang thông tin di truyền
Chọn D
*Tham khảo
Các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, chỉ những tác nhân đột biến có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này do đó liên kết phôtphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững nhất định. Ngược lại, liên kết hiđrô là liên kết yếu nhưng ADN có rất nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạ
Vì sao nói cấu trúc 2 mạch của ADN vừa có tính bền vững, vừa có tính linh động trong thực hiện chức năng di truyền ?
- Tính bền vững :
+ Trên mỗi mạch đơn của ADN, các nucleotit liên kết hóa trị với nhau 1 cách bền vững
+ Trên mạch kép, các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng các liên kết Hidro theo NTBS (A - T / G - X)
+ Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền, nhưng với số lượng lớn nên chúng vẫn đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định bền vững
- Tính linh động trong di truyền :
+ Liên kết Hidro là liên kết kém bền nên dễ dàng bị các enzime ADN polimeraza cắt đứt
\(\rightarrow\) 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để thực hiện chức năng di truyền (tự nhân đôi của ADN)