Tìm ước chung ( N+3; 2N +5) với N thuộc số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
Vậy......
b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy...
bài làm
1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1
Vậy...................
2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy........................
hok tốt
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
Gọi d là ước chung của n + 7 và 2n + 3
Ta có: n + 7 ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d.
Ta có: 2(n + 7) – 2n – 3 ⋮ d
=> 11 ⋮ d
Vậy d ∈ {1; 11}
Ta có :
Gọi b là ước chung lớn nhất của ( 2n + 3 ; n + 7 )
Cho n thuộc N. Tìm ước chung lớn nhất (2n+3; n+7)
Ta có: 2n+3:b và n+7:b
Hay (2n+3):b và (2n+14):b
Hay 2n+14-2n-3:b <=> 11:b
Vậy ước chung lớn nhất của 2 số là 11
Cậu đăng 2 bài giống nhau à ?
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
ta có :
\(\left(4n+3\right)-2\times2n=3\)
thế nên ước chung của 4n+3 và 2n cũng là ước chưng của 3 và 2n
hay là ước chung của 3 và n
vậy nếu n chia hết cho 3 thì ước chung là 1 và 3
nếu n không chia hết cho 3 thì ước chung là 1
Gọi d là ƯC(2n+3;3n+7) (d thuộc N*)
=>2n+3 chia hết cho n=>6n+9 chia hết cho d
=>3n+7 chia hết cho n=>6n+14 chia hết cho d
=>6n+9 -6n-14 chia hết cho d
=>5 chia hết cho d
=>d \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Mà d thuộc N*=>d \(\in\){1;5}
Vậy ƯC(2n+3;3n+7}={1;5}
ước chung (n+3;2n+5) la 1