K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

4 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng,giữ thăng bằng)

8 tháng 3 2022

Gồm 4 giai đoạn: – Giai đoạn chuẩn bị. – Giai đoạn chạy đà. – Giai đoạn ra sức cuối cùng.

6 tháng 8 2016

\(\frac{abc}{1000}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=abc=1000\)

\(\Leftrightarrow abc=1000:4\)

\(\Leftrightarrow abc=125\)

6 tháng 8 2016

kết quả mik y chang thanks bạn nha

20 tháng 8 2016

UCLN(a,b)=31

=>a=31x, b=31y với UCLN(x,y)=1 và x<y

a/b=36/45=4/5

=> 31x / 31y=4/5 => x/y=4/5

vì UCLN(x,y)=1 nên x=4, y=5

Do đó a=31.4=124, b=31.5=155

20 tháng 8 2016

Để C đạt GTLN

=>x-100 đạt giá trị dương nhỏ nhất

=>x-100=1

=>x=101. Suy ra \(Max_C=\frac{2008}{1}=2008\Leftrightarrow x=101\)

12 tháng 5 2016

Đáp án A. chín phần 2 giờ nhé bạn

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 7 2016

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để: 
2a + 1 = n^2 (1) 
3a +1 = m^2 (2) 
từ (1) => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được: 
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1 
=> a = 2k(k+1) 
vậy a chẵn . 
a chẳn => (3a +1) là số lẻ và từ (2) => m lẻ, đặt m = 2p + 1 
(1) + (2) được: 
5a + 2 = 4k(k+1) + 1 + 4p(p+1) + 1 
=> 5a = 4k(k+1) + 4p(p+1) 
mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8 

ta cần chứng minh a chia hết cho 5: 
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9 
xét các trường hợp: 
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 
(vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7) 

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

=> a chia hết cho 5 

5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40 
hay : a là bội số của 40

   
2 tháng 7 2016

Trước hết nên biết: và  với a nguyên dương.

Do đó, ta thấy:

  • . Tổng hai số chính phương chia 5 dư 2 nên cả hai số đều chia 5 dư 1, suy ra chia hết cho 5 nên 
  • Ta thấy là số chính phương lẻ, nên chỉ có thể . Như vậy , tức  là số chính phương lẻ, nên  mà (3,8)=1 nên 

Vì (5,8)=1 nên 40|n

28 tháng 9 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{2}\)

=> x > 2 (1)

Giả sử x < y \(\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{x}>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}>\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\)

=> x < 4 (2)

Từ (1) và (2) => x = 3

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> y = 6

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3;y=6\\x=6;y=3\end{array}\right.\)

23 tháng 8 2016

Xét B=1+1/2+1/3+...+1/2008=(1+1/2008)+(1/2+1/2007)+...+(1/1004+1/1005)

=2009/1​​.2008+2009/2.2007+...+2009/1004.1005=2009.(1/1.2008+1/2.2007+...+1/1004.1005

Quy đồng mẫu số các phân số trong ngoặc:Gọi k1 là thừa số phụ của 1/1.2008;...k1004 là thừa số phụ của 1/1004.1005

=>B=2009.k1+k2+...+k1004/1.2.3.2007.2008

=>1.2.3.2007.2008.2009.k1+k2+...+k1004/1.2.3.2007.2008=2009(k1+k2+...+k1004)

Tổng k1+k2+...+k1004 là số tự nhiên=>A chia hết cho 2009

nhớ cho một đúng nha 

28 tháng 8 2016

Sửa lại nha :

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\left(1\right)\)

             \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\left(2\right)\)

      \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=12\Rightarrow x=36\\\frac{y}{4}=12\Rightarrow y=48\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=36\\y=48\\z=60\end{cases}\)

28 tháng 8 2016

Ta có:     \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

               \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Từ hai điều trên.Ta suy ra được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

 vậy: x = 12 . 3 = 36

         y = 12 . 4 = 48

         z  = 12 . 5 = 60

 

21 tháng 9 2016

\(A=\frac{3^2}{1.4}+\frac{3^2}{4.7}+\frac{3^2}{7.10}+...+\frac{3^2}{97.100}\)

\(\Rightarrow A=3\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{97.100}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=3.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=3.\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{297}{100}\)

Vậy \(A=\frac{297}{100}\)

21 tháng 9 2016

wow hay thiệt mình làm giống kết quả nhưng khác cách giải thanks bạn nhìu nhahaha