K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Câu 1. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?A. Phạt tiền người vi phạm.B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.C. Lập lại trật tự xã hội.D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.Câu 2. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?

A. Phạt tiền người vi phạm.

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

C. Lập lại trật tự xã hội.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 2. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật?

A. hình sự.

B. hành chính.

C. dân sự.

D. kỉ luật.

Câu 3. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm?

A. quan hệ sở hữu tài sản.

B. quyền sở hữu công nghiệp.

C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.

D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 4. Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm?

A. vi phạm kỉ luật

B. vi phạm pháp luật.

C. vi phạm nội quy

D. vi phạm điều lệ.

Câu 5. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hội

B. Chính phủ 

C. Viện Kiểm sát

D. Toà án.

Câu 6. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là?

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 7. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là?

A. Giáo dục, răn đe là chính.

B. Có thể bị phạt tù.

C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng.

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên.

Câu 8. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và?

A. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B. nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

C. nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.    

D. Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không đúng về trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

A. Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.             

B. Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.

C. Tham gia biểu tình trái phép, khủng bố.     

D. Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh.

Câu 10. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là câu nói của ai?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.                            

B. Đại thi hào Nguyễn Du.                

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.                    

D. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Câu 11. Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện vào thời điểm nào dưới đây?

A. Cả trong thời bình và thời chiến.             

B. Chỉ khi Tổ quốc bị xâm lăng.

C. Chỉ khi nổ ra chiến tranh.                       

D. Khi xảy ra tranh chấp với nước ngoài.

Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

A. Đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định.

B. Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.

C. Tự ý quay phim, chụp ảnh ở các khu vực quân sự.

D. Vận động bạn bè, người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Câu 13. Tham gia tập quân sự ở trường học là?

A. Hoạt động nhân đạo của nhà trường.                          

B. Hoạt động tập thể của Đoàn thanh niên.

C. Trách nhiệm học sinh thực hiện nghĩa vụ quân sự.      

D. Hoạt động rèn luyện kĩ năng sống.

Câu 14. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện?

A. Sống có văn hóa.     

B. Sống có kỉ luật.    

C. Sống có trách nhiệm.   

D. Sống có đạo đức.

Câu 15. Luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?

A. Tuân theo pháp luật.        

B. Pháp luật.        

C. Sống có đạo đức.        

D. Đạo đức.

Câu 16. Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng xa được gọi là?

A. Sống có đạo đức.  

B. Sống có kỉ luật.   

C. Sống có trách nhiệm.        

D. Sống có văn hóa.

Câu 17. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?

A. Tuân theo pháp luật.

B. Sống có đạo đức.

C. Sống có văn hóa.

D. Sống có trách nhiệm.

Câu 18. Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Thực hiện pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 19. Người tuân theo pháp luật là người?

A. hiểu thảo với ông bà, cha mẹ.

B. tham gia các hoạt động từ thiện.

C. chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.

D. nhặt được của rơi trả lại người mất.

Câu 20. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?

A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự trị an xã hội.

B. Học tập chăm chỉ, tích cực rèn luyện thể chất.

C. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước.

D. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mô côi, không nơi nương tựa.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

Có ý kiến cho rằng: người sống có đạo đức sẽ tuân theo pháp luật. Ý kiến của em như thế nào ?

 

Câu 2. (3 điểm)

Vũ (15 tuổi), lấy xe gắn máy của bố đi trên đường phố, bị chú cảnh sát giao thông giữ lại để xử lí. Theo em, Vũ có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm pháp luật gì ? Cụ thể là vi phạm quy định nào của Luật Giao thông đường bộ ?

1
16 tháng 7 2022

Tham khảo

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

Câu 2. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật?

A. hình sự.

Câu 3. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm?

C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.

Câu 4. Hành vi tráii pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm?

B. vi phạm pháp luật.

Câu 5. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

D. Toà án.

Câu 6. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là?

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 7. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là?

A. Giáo dục, răn đe là chính.

Câu 8. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và?

A. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không đúng về trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

C. Tham gia biểu tình trái phép, khủng bố.     

Câu 10. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là câu nói của ai?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.                            

Câu 11. Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện vào thời điểm nào dưới đây?

A. Cả trong thời bình và thời chiến.             

Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

C. Tự ý quay phim, chụp ảnh ở các khu vực quân sự.

23 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

21 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi làA. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạmA. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.

Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.   B. Từ 18 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.   D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sựB. Hành chính  C. Dân sựD. Kỉ luật

Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên

.  A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.C. Chuyển dịch tài sảnD. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 7:  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luậtB. Vi phạm pháp luật.C. Vi phạm nội quyD. Vi phạm điều lệ.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.   B. tổ chức.C. Cá nhân và tổ chức.   D. Cơ quan hành chính.

Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.D. Tất cả ý trên.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hộiB. Chính phủ  C. Viện Kiểm sátD. Toà án.

Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 12: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.   B. Không.C. Tùy từng trường hợp.   

Câu 13: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A. Vi phạm pháp luật dân sự.C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
0
10 tháng 7 2018

Đáp án: B

18 tháng 7 2017

Đáp án D 

19 tháng 11 2019

Đáp án D

1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.C. Sản xuất pháo nổ trái phép.D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp luật nào dưới đây?A. Hành chính.B. Kỉ luật.C....
Đọc tiếp

1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật 
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.

2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm 
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự

3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp 
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của 
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người 
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.

 

0
7 tháng 8 2017

Đáp án B

Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm  dân sự.

27 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân.

5 tháng 8 2018

Đáp án: B