K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R}=\dfrac{24}{R}A\\I2=\dfrac{U2}{R'}=\dfrac{24}{R-2}A\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài: \(I2-I1=1A\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24}{R-2}-\dfrac{24}{R}=1\)

\(\Leftrightarrow R\left(R-2\right)=24R-24\left(R-2\right)\)

\(\Leftrightarrow R^2-2R-24R+24R-48=0\)

\(\Leftrightarrow R^2-2R-48=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}R=8\Omega\left(nhan\right)\\R=-6\Omega\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 5 2018

20 tháng 10 2021

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 10 2021

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

11 tháng 9 2018

1) Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=20\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=35\Omega\)

I2 = 2,4A

_______________________

U = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên

\(I_1=I_2=I_{tđ}=2,4A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+35=55\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế tối đa mắc vào mạch để 2 điện trở không bị hỏng là :

\(U_{tđ}=I_{tđ}.R_{tđ}=2,4.55=132\left(V\right)\)

11 tháng 9 2018

2) Tóm tắt :

R1 nt R2 ntR3

\(R_1=10\Omega\)

\(U_2=24V\)

\(U_3=36V\)

I = 1,2A

______________________________

a) R1 = ?

R2 = ?

R3 = ?

b) U1 = ?

U = ?

GIẢI :

a) Vì R1 ntR2 ntR3 nên :

I1 = I2 = I3 = I = 1,2A

Điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{1,2}=20\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3 là :

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{36}{1,2}=30\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.10=12\left(V\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :

\(U=I.R_{tđ}=1,2.60=72\left(V\right)\)

23 tháng 4 2017

Gọi R = R2

Khi mắc song song  R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3

Công của dòng điện:  A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t

Khi mắc nối tiếp:   R t đ 2   =   R 1   +   R 2   =   3 R .  

 

Công của dòng điện:  A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t

Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2

→ Đáp án B

14 tháng 3 2017

Ta có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM:

U A M = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = U 1 + Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2

Để   U A M không phụ thuộc vào R thì

  Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2 = 0 ⇒ Z L = 2 Z C

 Chuẩn hóa R = 1.

→ Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây

U L m a x = U R 2 + Z C 2 R = U 1 2 + 1 2 2 1 = 5 2 U

Đáp án D

25 tháng 3 2019

Chọn A

Với C = C1 trong mạch xảy ra công hưởng ZL=ZC

C ' = C 1 2 ⇒ Z C ' = 2 Z C 1 = 2 Z L ⇒ U C = 2 U L ⇒ U = U R 2 + U L - U C 2 = U R 2 + U L 2 = U R L = 200   V

3 tháng 11 2018

CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A

Điện trở tương đương là;

R=U/I=24/1,2=20Ω

Điện trở R1 là:

R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở R2 là:

R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)

1 tháng 11 2017

Chọn C

U A N = U R C = Z R C . U Z = U R 2 + Z C 2 R 2 + ( Z L − Z C ) 2 ∉ R ⇒ Z L = 2 Z C ⇒ L ω = 2. 1 C ω

Hay  ω 2 = 2 L C → ω 0 2 = 1 L C ω 0 = ω 2 → T 0 = T 2

23 tháng 10 2019

Đáp án C,D

11,25ω