38-9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
Do đó ta có: 38×(9+7)=38×9+38×7
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 9.
\(19\) x \(\left(52+38\right)-9\) x \(\left(52+38\right)\)
\(=19\) x \(90-9\) x \(90\)
\(=\left(19-9\right)\) x \(90\)
\(=10\) x \(90\)
\(=900\)
\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}\)
Ta đều biết rằng biểu thức này sẽ có dạng \(39P+1\) (nếu muốn viết đầy đủ thì phải dùng khai triển Newton) và vì \(13|39\) nên biểu thức trên cũng có thể được viết dưới dạng \(13Q+1\) (với \(Q=3P\)). Do đó \(38^{10}\) chia 13 dư 1.
Ta làm tương tự: \(38^9=\left(39-1\right)^9=13R-1\) nên lúc này \(38^9\) chia 13 dư 12.
Tính thế nào zậy trời..!, nhìn mà khó hiểu quá.!
hay là 1 + 5 + 9+ 5-20
Đặt riêng số 20 ra ngoài ta có
1 + 5 + 9 + .... + 17
Dãy số trên có số số hạng là:
( 17 - 1 ) : 4 + 1 = 5
Tổng dãy số 1 + 5 + 9 + .... + 17 là :
( 17 + 1 ) x 5 : 2 = 45
=> Tổng dãy số 1+5+9+.......+20 = 45 + 20
=> = 65
hằng đẳng thức : \(\left(a+b\right)^n=B\left(a\right)+b^n=B\left(b\right)+a^n\)
áp dụng hằng đẳng thức trên ta có
\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}=B\left(39\right)+\left(-1\right)^{10}=B\left(39\right)+1\)
vì B(39) chia hết cho 13 nên B(39)+1 chia 13 dư 1
tương tự làm câu còn lại nhé
16 . ( 38 - 2 ) - 38 . ( 16 - 1 )
=16 . 38 - 2 .16 - 38 .16 - 1.38
=16.38.(2.16-1.38)
=608.(32-38)
=608.(-6)
=-3648
\(\dfrac{13}{25}-\dfrac{5}{9}-\dfrac{38}{25}+\dfrac{14}{9}\\ =\left(\dfrac{13}{25}-\dfrac{38}{25}\right)+\left(\dfrac{14}{9}-\dfrac{5}{9}\right)\\ =-\dfrac{25}{25}+\dfrac{9}{9}=-1+1=0\)
29 do nha