Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy vid dụ chứng minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Ví dụ:
Nhìn thấy thành quả của một người chịu khó làm việc là họ rất giàu - đó là thực tiễn. Ta nhận ra rằng cần phải chịu khó làm việc thì mới giàu được đó là nhận thức.
Vậy chính thực tiễn đã tác động vào nhận thức.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển. (
Nhìn thấy thành quả của một người chịu khó làm việc là họ rất giàu - đó là thực tiễn. Ta nhận ra rằng cần phải chịu khó làm việc thì mới giàu được đó là nhận thức.
Vậy chính thực tiễn đã tác động vào nhận thức.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển. (
Ví dụ như:
- Qua quá trình hoạt động thực tiễn, con người càng ngày càng có nhu cầu cao về lieen lạc. Không chỉ là thư từ bằng chữ, bằng ảnh, âm thanh gửi bằng thư từ. Con người ngày càng cải biến, nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc có thể gọi điện trực tiếp, vừa có thể nghe vừa nhìn được trực tiếp trong cùng một thời gian.
- Qua quá trình sản xuất trồng trọt, con người ngày càng muốn nâng cao sản lượng lẫn chất lượng của cây trồng. Từ thực tiễn đó đã là động lực cho con người càng ngày càng phát triển Công cụ lao động, Phương pháp canh tác.
tk
Trước Mác, các nhà triết học có quan niệm sai lầm và phiến diện về nhận thức, các vấn đề lý luận về nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Đến lượt mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức trên sở kế thừa hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được minh chứng bởi các thành tựu khoa học, kỹ thuật, của thực tiễn xã hội.
Theo đó, về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thứcTrên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.
Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng. Hoặc, sau nhiều lần đun nước sôi kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C.
Qua các ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức, ta thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.
Trước Mác, các nhà triết học có quan niệm sai lầm và phiến diện về nhận thức, các vấn đề lý luận về nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Đến lượt mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức trên sở kế thừa hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được minh chứng bởi các thành tựu khoa học, kỹ thuật, của thực tiễn xã hội.
Theo đó, về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.
Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát
Bạn Tham khảo :
- Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý .
* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
+ Hoạt động thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy lôgic không ngừng được củng cố và phát triển.
⇒ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
+ Nó bổ sung điều chỉnh, sữa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
⇔ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn.
Ngắn gọn :
- Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan,tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén,chính xác,nhanh hơn,tạo ra các công cụ,phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo. Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới.Thực tiễn làm cho các giác quan,tư duy của con người phát triển và hoàn thiện,từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới.
VD :
1.Trong nền sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có sự tính toán của các con số lớn , dẫn đến máy tính ra đời.
2.Chẳng hạn,xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cân phải" đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình,từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí" mà toán học đã ra đời và phát triển.
3.Muồn làm bài nhưng kh biết mình đúng hay sai thì phải làm mới biết kết quả.
4.Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…
5.Những tri thức về thiên văn ,toán học...của người xưa đều bắt nguồn từ việc quan sát mặt trăng,măt trời.
6.Sau các năm quan sát Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thì mọi người biết rằng, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
7.Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy... Việc tạo ra những vật liệu, đồ dùng này chính là nhằm phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường.
8.Khi làm bài kiểm tra mà muốn biết là mình đúng hay sai câu nào thì phải nộp bài mới biết.