K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

a)  A  =  1 + 2 + 22 + 23 + ...... + 239

= (1 + 2 + 2+ 23) + (24 + 25 + 26 + 27) + .....+ (236 + 237 + 238 + 239)

= (1 + 2 + 22 + 23) + 24(1 + 2 + 22 + 23) + .......+ 236(1 + 2 + 22 + 23)

= 15 (1 + 24 + ...... + 236 )  \(⋮15\)

Vậy  A là bội của 15

b)   B = 2 + 22 + 23 + ...... + 22004

= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + ...... + (22001 + 22002 + 22003 + 22004)

= 2(1 + 2 + 23 + 24) + 25(1 + 2 + 2+ 23) + ....... + 22001(1 + 2 + 22 +23)

= 15 (2 + 25 + ..... + 22001)           \(⋮15\)

Ta thấy B \(⋮2\)(vì các số hạng của B đều chia hết cho 2)

mà  (2; 15) = 1

nên  B \(⋮30\)

c)  Gọi 3 số lẻ liên tiếp là:  2k+1; 2k+3; 2k+5

Ta có:   2k+1 + 2k+3 + 2k+5 = 6k + 9

Ta thấy   6k   chia hết cho 6 nhưng  9 ko chia hết cho 6

nên  6k + 9  ko chia hết cho 6

Vậy tổng của 3 số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

11 tháng 10 2021

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-2^2-...-2^{99}=2^{100}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}=\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15+2^4.15+...+2^{96}.15=15\left(1+2^4+...+2^{96}\right)\)

\(=3.5\left(1+2^4+...2^{96}\right)\) chia hết cho 3 và 5

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(=1+2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=1+2.7+...+2^{97}.7=1+7\left(2+...+2^{97}\right)\) chia 7 dư 1

=> A không chia hết cho 7

     

 

25 tháng 12 2015

a2 - 1 = (a - 1)(a + 1)

Vì a là số lẻ => a - 1 và a + 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

Vì a không chia hết cho 3 => a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 (k thuộc N*)

+) a = 3k + 1 => a - 1 = 3k chia hết cho 3 => a2 - 1 chia hết cho 3

+) a = 3k + 2 => a + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 => a2 - 1 chia hết cho 3

=> Trong 2 trường hợp a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => a2 - 1 chia hết cho BCNN(2,3) = 6

3 tháng 8 2016

+ Do a là số lẻ => a2 là số lẻ => a2 - 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a2 - 1 chia hết cho 6 (đpcm)

4 tháng 8 2016

+ Do a là số lẻ => a2 là số lẻ => a2 - 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a2 - 1 chia hết cho 6 (đpcm)

NM
29 tháng 12 2020

ta có tích \(\left(2^n+1\right)\left(2^n-1\right)=4^n-1\)chia hết vho 3 bởi vì

4 chia 3 dư 1

do đó \(4^n\)chia 3 dư 1 với mọi n hay

\(4^n-1\)chia hết cho 3, mà \(2^n-1\)không chia hết cho 3 nên \(2^n+1\)chia hết cho 3